K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2016

cái này là pn hỏi hay pn trả lời?

5 tháng 11 2016

Tức là bn ấy hỏi bảng đánh dấu V ý

7 tháng 10 2016

 Cơ thể hình Giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên tiêu giảm nhưng vẩn giữ vòng tơ để làm chổ dựa khi chui rúc trong đất.Trên da có lớp chất nhầy vừa giữ ẩm, vừa bôi trơn giúp cho giun đất chui rúc dễ dàng.. 
- Cơ thể dài đối xứng hai bên, thuôn hai đầu, phần đầu có miệng, hậu môn ở phía đuôi. 
- Phân nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ ( chi bên). 
- Chất nhầy giúp cho da trơn. 
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục. 
CẤU TẠO TRONG 
- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - > làm căng cơ thể. 
- Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ(Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn). 
- Hệ tuần hoàn kín : Mạch lưng , mạch bụng, mạch vòng ( Tim đơn giản), vòng hầu. 
- Hệ thần kinh : Chuỗi hạch thần kinh, dây

7 tháng 10 2016

 -Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu.
- Phân đốt ,mỗi đốt có vòng tơ
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.
-Có đai sinh dục và lỗ sinh dục

-Da trơn ,có chất nhầy

 

12 tháng 5 2017

4.* Biên pháp phòng tránh :
- Ăn chín, uống sôi .
- Không ăn thức ăn sống, không ăn rau chưa rõ nguồn gốc .
- Vệ sinh môi trường .
- Tiêu diệt ruồi nhặng .
- Tẩy giun theo định kỳ .

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
3* Vì lớp vỏ là “Chiếc áo hóa học ” chống tác động của dịch tiêu hóa . Nếu thiếu lớp vỏ đó, chúng sẽ bị tiêu hóa giống thức ăn .

18 tháng 9 2018

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

18 tháng 9 2018

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

25 tháng 10 2016

Thức ăn>lỗ miệng>hầu>thực quản>diều>dạ dày cơ>ruột tịt>ruột>hậu môn>môi trường ngoài

tin ko tùy bạn

8 tháng 11 2020

đúng rồi đó, nhưng bỏ chữ "tin hay ko tùy bạn" nhé

20 tháng 11 2021

Câu 28: Loài nào sau đây có lối sống kí sinh?

A. Giun đất

B. Sa sung

C.  Rươi

D.  Vắt

Câu 29: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:

A. Giun đất chui lên mặt đất để tìm nơi ở mới

B. Giun đất hô hấp qua da, khi mưa nhiều nước ngập

C. Giun đất chui lên mặt đất                                                                

D.  Báo  hiệu thời tiết khi kéo dài

Câu 30:Động vật nào sau đây được xếp vào ngành giun đốt ?

A. Giun móc câu

B.  Giun đũa

C.  Giun đất

D.  Giun kim

Câu 31: Loại nào thuộc ngành giun đốt được khai thác nuôi cá cảnh ?

A. Giun đỏ

B. Đỉa

C.  Rươi

D.  Giun đất

 Câu 32: Sán dây kí sinh ở đâu ?

A. Ruột lợn

B. Gan trâu, bò

C.  Máu người

D.  Ruột non người, cơ bấp trâu bò

20 tháng 11 2021

Câu 28: B. Sa sung

Câu 29D.  Báo  hiệu thời tiết khi kéo dài

Câu 30:D.  Giun kim

Câu 31: A. Giun đỏ

 Câu 32: D.  Ruột non người, cơ bấp trâu bò

23 tháng 10 2017

1:

Vai trò của lớp vỏ cuticun là bao bọc bảo vệ cho giun đũa

2:

- Có hệ tuần hoàn kín ( máu )

- Có cơ quan tiêu hóa phân hóa

- Có hệ thần kinh kiểu chuỗi gạch

3:

Trong sách giáo khoa có nhé bn

4:

+) Giống nhau: Cấu tạo giống nhau

+) Khác nhau: trùng kiết lị có chân giả ngắn hơn trùng biến hình

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 10 2016

Trả lời:

So sánh giun kim và giun móc câu
- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm. gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc cáu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim. chỉ cần đi giày, dép, thì âu trùng giun móc cảu không có co' hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).
 

13 tháng 10 2016

So sánh giun kim và giun móc câu
- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm. gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc cáu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim. chỉ cần đi giày, dép, thì âu trùng giun móc cảu không có co' hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).

 

19 tháng 10 2016

So sánh giun kim và giun móc câu
- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm. gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc câu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
=> Như vậy, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim. Chỉ cần đi giày, dép, thì u trùng giun móc câu không có có hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).

19 tháng 10 2016

So sánh giun kim và giun móc câu
- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm. gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc cáu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim. chỉ cần đi giày, dép, thì âu trùng giun móc cảu không có co' hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).