Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta là biểu đồ đường.
Đáp án B
Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài: thể hiện tốc độ tăng trưởng
=> Biểu đồ đường là biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô và điện của nước ta giai đoạn 2006 đến 2014.
Đáp án B
Theo bảng số liệu, để thể hiện rõ nhất tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô và điện của nước ta, giai đoạn 2000 – 2016, biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ đường
Đáp án B
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng:
- Sản lượng dầu thô từ năm 2015 đến năm 1995 tăng: 41484:8350 = 5 lần, trong khi đáp án A là 2,3 lần là sai.
- Sản lượng dầu thô từ năm 2015 đến năm 1995 là: 2,5 lần => sản ượng than sạch tăng nhanh hơn sản lượng dầu thô là đúng.
- Hai đáp án còn lại đều sai do sản lượng khí tự nhiên tăng liên tục và sản lượng than sạch không tăng liên tục trong các năm.
Áp dụng công thức sản lượng lương thực bình quân theo đầu người = sản lượng lương thực / số dân
=> sản lượng lương thực bình quân theo đầu người của Trung Quốc năm 1985 = 339,8 / 1.058 = 0,3212
tấn/người = 321,2 kg/người
Sản lượng lương thực bình quân theo đầu người của Trung Quốc năm 2004 = 422,5/ 1.300 = 0,325 tấn/người = 325kg/người
=> Chọn đáp án A
Chọn đáp án C
Lấy sản lượng lúa chia cho số dân là ra sản lượng bình quân đầu người, năm 2004 là 436,6 kg/người.
Chọn đáp án A
Lấy sản lượng lúa chia cho số dân là ra sản lượng bình quân đầu người, năm 2004 là 436,6 kg/người.
Đáp án D
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy:
- Sản lượng khí tự nhiên tăng nhưng không liên tục: giai đoạn 2010 – 2015 tăng liên tục, đến năm 2016 giảm nhẹ còn 10610 m3 khí.
- Sản lượng than có xu hướng giảm dần từ 15014 (năm 2010) xuống 38527 nghìn tấn (năm 2016) => nhận xét A không đúng.
- Sản lượng dầu thô tăng từ 15014 nghìn tấn (năm 2010) lên 18746 (năm 2015) nghìn tấn, đến 2016 giảm nhẹ xuống còn 17230 nghìn ha => nhận xét D đúng với bảng số liệu.
Đáp án D
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy:
- Sản lượng khí tự nhiên tăng nhưng không liên tục: giai đoạn 2010 – 2015 tăng liên tục, đến năm 2016 giảm nhẹ còn 10610 m3 khí.
- Sản lượng than có xu hướng giảm dần từ 15014 (năm 2010) xuống 38527 nghìn tấn (năm 2016) => nhận xét A không đúng.
- Sản lượng dầu thô tăng từ 15014 nghìn tấn (năm 2010) lên 18746 (năm 2015) nghìn tấn, đến 2016 giảm nhẹ xuống còn 17230 nghìn ha => nhận xét D đúng với bảng số liệu.
Dựa vào kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng là biểu đồ đường => Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu mỏ và điện của Nga là biểu đồ đường
=> Chọn đáp án C
Chú ý: nhiều bạn chọn nhầm sang biểu đồ kết hợp do thấy bảng số liệu có 2 đơn vị khác nhau; cần đọc kĩ đề bài yêu cầu thể hiện “tốc độ tăng trưởng”, tức là trước khi vẽ biểu đồ phải xử lí bảng số liệu thành tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu mỏ và điện đơn vị %
Chọn đáp án D
Nước ta bắt đầu khai thác dầu mỏ từ năm 1986, sản lượng tăng liên tục. Ngoài việc khai thác, ngành công nghiệp lọc – hóa dầu chuẩn bị ra đời với nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi), công suất 6,5 triệu tấn/năm