K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2019

C

Ta có:

+) X có 8 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.

+)  Y   →   Y 2 +   +   2 e

Cấu hình electron của Y: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 .

→ Y có 2 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố kim loại.

+) Z   +   1 e   →   Z -

Cấu hình electron của Z: 1 s 2 2 s 2 2 p 5 .

→ Z có 7 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố phi kim.

18 tháng 8 2017

Đáp án C.

Khi nguyên tử có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng là kim loại; có 5, 6, 7 e lớp ngoài cùng là phi kim.

6 tháng 10 2017

Z=17: 1s22s22p63s23p5 có 7e lớp ngoài cùng là phi kim

Z=18: 1s22s22p63s23p6 có 8e lớp ngoài cùng là khí hiếm

Z=19: 1s22s22p63s23p64s1 có 1e lớp ngoài cùng là kim loại

Đáp án D

6 tháng 10 2017

giup mh vs

8 tháng 1 2018

Tính chất của 2 nguyên tố Y, H (kim loại, phi kim hay khí hiếm).

Giải thích. (0,5 điểm)

- Y là phi kim, vì có 6e lớp ngoài cùng.

- H là kim loại vì có 1e lớp ngoài cùng.

18 tháng 9 2019

A

17 tháng 4 2017

Bài giải:

Cấu hỉnh electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4.

Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.

S + 2e → S2-