K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2017

- Khi được kích thích, nguyên tử ở mức năng lượng ứng với n = 4 nên có 6 cách chuyển mức năng lượng ứng với 6 vạch.

10 tháng 11 2018

Đáp án: A

Nguyên tử hiđrô ở trạng thái kích thích, electron ở trạng thái dừng ứng với n2 = 9 => n = 3.

Sau đó electron trở về các lớp trong cơ thể phát ra các bức xạ có bước sóng l31, l32, l21 như hình vẽ.

13 tháng 10 2017

Đáp án A

Phương pháp: Áp dụng công thức tính bước sóng photon

Cách giải:

+  Bán kính quỹ đạo dừng của electron rn = n2r0, ở trạng thái cơ bản n = 1, để bán kính tăng gấp 25 lần → n = 5.

→ Bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử có thể phát ra ứng với sự chuyển từ mức năng lượng E5 về E1

 

 

8 tháng 6 2016

Động lượng của hạt giảm 3 lần --> tốc độ giảm 3 lần --> Vị trí trạng thái tăng 3 lần

Do vậy, e chuyển từ trạng thái 1 lên trạng thái 3.

Bước sóng nhỏ nhất khi nguyên tử chuyển từ mức 3 về mức 1.

\(\Rightarrow \dfrac{hc}{\lambda}=(-\dfrac{1}{3^2}+1).13,6.1,6.10^{-19}\)

\(\Rightarrow \lambda=...\)

19 tháng 2 2016

Khi nguyên tử H ở trạng thái cơ bản (n = 1) đc kích thích bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần (n=3). Khi đó, nguyên tử chuyển từ mức 3 xuống mức 1 có thể phát ra số vạch là: 2 + 1 = 3 (vạch)

29 tháng 10 2019

Đáp án C

Bán kính quỹ đạo được xác định theo biểu thức r = n2r0

Vì bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần nên n = 3.

Bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất ứng với sự chênh lệch năng lượng nhiều nhất, tức là chuyển từ mức 3 về mức 1 nên có: 

→ λ = 0,103 µm.

12 tháng 3 2017

+ Trạng thái kích thích thứ nhất ứng với n = 2.

30 tháng 9 2017

+ Trạng thái kích thích thứ nhất ứng với n = 2.

17 tháng 4 2019

Đáp án A

Áp dụng công thức tính bán kính quỹ đạo dừng trong mẫu nguyên tử Bo  lek0Xu0DkLF6.png