Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Bán kính quỹ đạo dừng của electron theo mẫu Bo là
rn = n2r0 → n = 3
→ Ứng với sự chuyển mức từ K lên M.
ü Đáp án B
Đáp án C
Bán kính quỹ đạo được xác định theo biểu thức r = n2r0
Vì bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần nên n = 3.
Bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất ứng với sự chênh lệch năng lượng nhiều nhất, tức là chuyển từ mức 3 về mức 1 nên có:
→ λ = 0,103 µm.
Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích lên mức có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần tức là nhảy từ K lên M.
Khi electron đã nhảy lên M rồi thì có xu hướng về các mức thấp hơn (năng lượng thấp thì càng bền vững). Khi đó các chuyển dời có thể xảy ra như hình vẽ
K M L n=1 n=3 n=2
Dựa vào hình: M về L, M về K,
và L về K.
Đáp án A
Phương pháp: Áp dụng công thức tính bước sóng photon
Cách giải:
+ Bán kính quỹ đạo dừng của electron rn = n2r0, ở trạng thái cơ bản n = 1, để bán kính tăng gấp 25 lần → n = 5.
→ Bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử có thể phát ra ứng với sự chuyển từ mức năng lượng E5 về E1
Khi được kích thích, nguyên tử ở mức năng lượng ứng với n = 4 nên có 6 cách chuyển mức năng lượng ứng với 6 vạch.
Chọn đáp án C
Đáp án: A
Nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần (tức là chuyển lên trạng thái n = 5 - Trạng thái O)
Bước sóng dài nhất
(năng lượng bé nhất – chuyển từ trạng thái 5 sang trạng thái 4)
Bước sóng ngắn nhất
(năng lượng lớn nhất – chuyển từ trạng thái 5 sang trạng thái 1)
- Khi được kích thích, nguyên tử ở mức năng lượng ứng với n = 4 nên có 6 cách chuyển mức năng lượng ứng với 6 vạch.
Khi nguyên tử H ở trạng thái cơ bản (n = 1) đc kích thích bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần (n=3). Khi đó, nguyên tử chuyển từ mức 3 xuống mức 1 có thể phát ra số vạch là: 2 + 1 = 3 (vạch)
Chọn đáp án B
@ Lời giải:
+ Kích thích để nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng m lên trạng thái dừng n bằng photon có năng lượng 2,856 eV nên:
E n − E m = 2 , 856 e V ⇒ − 13 , 6 n 2 + 13 , 6 m 2 = 2 , 856 ⇒ − n n 2 + 1 m 2 = 21 100 1
+ Bán kính quỹ đạo tăng lên 6,25 lần nên:
r n r m = n m 2 = 6 , 25 ⇒ n = 2 , 5 m 2
+ Thay (2) vào (1):
− 1 2 , 5 m 2 + 1 m 2 = 21 25 m 2 = 21 100 ⇒ m = 2 n = 2 , 5 m = 5
+ Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử có thể phát ra sau khi ngừng kích thích ứng với quá trình chuyển mức năng lượng từ quỹ đạo n = 5 về quỹ đạo n = 1:
ε max = E 5 − E 1 = − 13 , 6 25 + 13 , 6 = 13 , 056 e V ⇒ λ min = 1 , 242 13 , 056 = 0 , 0951 μ m = 9 , 51.10 − 8 m
+ Bán kính quỹ đạo dừng của electron theo mẫu Bo là
rn = n2r0 → n = 3
→ Ứng với sự chuyển mức từ K lên M.
Đáp án B