K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2017

Chọn B

Hóa trị của R trong oxit cao nhất là V → Hóa trị của R trong hợp chất khí với H là III

→ Công thức hợp chất khí của R với H là RH3.

7 tháng 12 2016

Vì nguyên tố R tạo với hidro hợp chất khí có công thức RH3

=> Oxit cao nhất của R là R2O5

Lại có trong R2O5, oxi chiếm 56,34% về khối lượng

=> \(\frac{16\times5}{2R+16\times5}\times100\%=56.34\%\)

=> R = 31

=> R là Photpho

7 tháng 12 2016

Có công thức %mA = MA / M của hchat đó xong nhân 100% nhé

 

23 tháng 12 2021

b) CT hợp chất của R với hidro là RH3

Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=8,82\%=>M_R=31\left(P\right)\)

CT oxit cao nhất: P2O5

CT hidroxit: H3PO4

c) CT oxit cao nhất: RO2

\(\dfrac{32}{M_R+32}.100\%=53,3\%\) => MR = 28 (Si)

 

2 tháng 11 2016

@Võ Đông Anh Tuấn Giúp với ạ.

13 tháng 11 2016

3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :

2.28 = 56 (g/mol)

mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)

mH = 56 - 48 = 8 (g)

nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

Vậy công thức hóa học là C4H8.

1 tháng 12 2017

Đáp án D

R có 6e lớp ngoài cùng, hóa trị cao nhất với oxi = 6, hidro = 2.

11 tháng 9 2018

Chọn D

Nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4 → R thuộc nhóm VIA.

→ Công thức oxit cao nhất của R là RO3; công thức hợp chất khí với H của R là RH2.

6 tháng 10 2017

- Gọi x là hóa trị của R trong hợp chất với H\(\rightarrow\)hóa trị của R trong hợp chất với O là 3x

- Ta có tổng hóa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất với O và H là 8:

x+3x=8\(\rightarrow\)x=2

- Vậy hóa trị cao nhất của R trong oxit là 3x=6

-Hợp chất của R với H: RH2

\(\dfrac{R}{R+2}=\dfrac{16}{17}\rightarrow17R=16R+32\)\(\rightarrow\)R=32(lưu huỳnh: S)

22 tháng 12 2021

a)

Do R thuộc nhóm VA

=> CTHH của R và H là: RH3

Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,64\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N

b) Do CTHH của R và H là RH3

=> oxit cao nhất của R là R2O5

Có: \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N