K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2016

                 F        O         Cl       N

Độ âm điện: 3,98     3,44     3,16    3,14

Nhận xét: tính phi kim giảm dần.

                      N2     CH4     H2O    NH3

Hiệu độ âm điện: 0      0,35   1,24    0,84

Phân tử N2, CH4 có liên kết cộng hóa trị không phân cực. Phân tử H2O có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất trong dãy.

17 tháng 4 2017

7. Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì

A. phi kim mạnh nhất là iot.

B. kim loại mạnh nhất là liti.

C. phi kim mạnh nhất là flo.

D. kim loại yếu nhất là xesi.

C đúng.

21 tháng 10 2018

câu c là đúng

17 tháng 4 2017

a) Fr là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.

b) Các kim loại được phâ bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.

c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

d) Nhóm IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.

e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.


13 tháng 11 2016

Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!

13 tháng 11 2016

khải đăng bài tuần trc cô cho lên r ak?

17 tháng 4 2017

F O Cl N

Độ âm điện: 3,98 3,44 3,16 3,14

Nhận xét: tính phi kim giảm dần.

N2 CH4 H2O NH3

Hiệu độ âm điện: 0 0,35 1,24 0,84

Phân tử N2, CH4 có liên kết cộng hóa trị không phân cực. Phân tử H2O có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất trong dãy.


4 tháng 12 2019

1.\(Al:1s^22s^22p^63s^23p^1\)

Al có 13e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 13 → Al nằm ở ô thứ 13

có 3 lớp e → ở chu kì 3

e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A

có 3e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm IIIA

→ Al là kim loại, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhường 3e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính khử

\(S:1s^22s^22p^63s^23p^4\)

S có 16e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 16 → S nằm ở ô thứ 16

có 3 lớp e → ở chu kì 3

e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A

có 6e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm VIA

→ S là phi kim, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhận 2e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính oxi hóa

4 tháng 12 2019

2.

a) Cl, Br, I thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính phi kim giảm dần

→ Tính phi kim: Cl > Br > I

b) C, N thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính axit của các axit tương ứng mạnh dần

→ Tính axit: H2CO3 < HNO3

c) Na, Mg thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit yếu dần

→ Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2

Be, Mg thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit mạnh dần

→ Tính bazo: Be(OH)2 < Mg(OH)2

→Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2>Be(OH)2

18 tháng 9 2019

A

5 tháng 10 2016

Tổng hạt không mang điện của X và Y là 7, tổng hạt mang điện dương của X và Y là 8, ta có:

nx + ny + px +py = 7+8

<=> (nx + px) + (ny + py) = 15

<=> Ax + Ay = 15 (1)

Số khối của nguyên tử Y gấp 14 lần số khối của nguyên tử X, ta có:

       Ay = 14Ax

<=> 14 Ax - Ay = 0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra hệ, giải hệ ta được:

Ax = 1; Ay = 14

=> Zx = 1; Zy = 8 - 1 = 7

=> X là H; Y là N

H (Z=1): 1s1

N (Z=7): 1s22s23s3

 

16 tháng 4 2023

chỗ Zx=1 ; Zy=8-1=7 là tính như thế nào v ạ.( e lớp 8)

13 tháng 3 2020

a) 4HCl + MnO2 --> MnCl2 + Cl2 +2H2O

2Fe + 3Cl2 ---> 2FeCl3

FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl

NaCl + H2SO4 đ---> NaHSO4 + HCl

2HCl + CuO ---> CuCl2 + H2O

CuCl2 +2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2AgCl

b) 2KMnO4 + 16HCl ---> 2KCl + 2MnCL2 +5Cl2 +8H2O

Cl2 + H2--->2HCl

6HCl + Fe2O3 ---> 2FeCl3 +3H2O

FeCl3 + 3AgNO3 --> Fe(NO3)3 +3AgCl

2AgCl --to---> 2Ag + Cl2

Cl2 + 2NaBr ---> 2NaCl + Br2

Br2 + 2NaI --> 2NaBr + I2

I2 +Zn --to--> ZnI2

ZnI2 + 2NaOH --> Zn(OH)2 +2NaI

c) 2KCl ---dpnc--> 2K + Cl2

Cl2 + 2KOH --> KCl + KClO + H2O

4KClO --> KClO3 +3 KCl

4KClO3 ---> 3KClO4 + KCl

3KClO4 + 8Al ---> 4Al2O3 + 3KCl

KCl + AgNO3 --> AgCl + KNO3

d) 3Cl2 + 6KOH ---> KClO3 + 5KCl +3H2O

2KClO3 ---> 2KCl +#O2

2KCl --> 2K + Cl2

2Cl2 + Ca(OH)2 ---> CaCl2 +Ca(ClO)2

Ca(ClO)2 ---> CaCl2 + O2

CaCl2 ---> Ca + Cl2

Cl2 ra O2 ????

e)6HCl + KClO3 ---> KCl +3Cl2 +3H2O

3Cl2 +6KOH --> 5KCl + KClO +3 H2O

2KClO3 --> 2KCl + 3O2

2KCl --> 2K + CL2

CL2 +H2 --> 2HCl

2HCl +Fe--> FeCl2 + H2

Cl2 + 2FeCl2 -->2FeCl3

FeCl3 +3NaOH --> Fe(OH)3 +3NaCl

12 tháng 2 2020

a/

\(2HCl\underrightarrow{^{đpdd}}H_2+Cl_2\)

\(3Cl_2+2Fe\underrightarrow{^{to}}2FeCl_3\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)

\(2NaCl+H_2SO_4\underrightarrow{^{to}}Na_2SO_4+2HCl\)

\(HCl+CuO\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(CuCl_2+AgNO_3\rightarrow AgCl+Cu\left(NO_3\right)2\)

b/

\(2HCl\underrightarrow{^{đpdd}}H_2+Cl_2\)

\(Cl_2+2Na\underrightarrow{^{to}}2NaCl\)

\(2NaCl+H_2SO_{4_{dac}}\underrightarrow{^{to}}Na_2SO_4+2HCl\)

\(2HCl+Fe\rightarrow FeCl_2+H_2\)

c/

\(MnO_2+4HCl_đ\underrightarrow{^{to}}MnO_2+Cl_2+2H_2O\)

\(Cl_2+2K\underrightarrow{^{to}}2KCl\)

\(2KCl+H_2SO_4\underrightarrow{^{to}}K_2SO_4+2HCl\)

\(2HCl\underrightarrow{^{đpdd}}H_2+Cl_2\)

\(Cl_2+2NaBr\rightarrow2NaCl+Br_2\)

\(Br_2+2NaI\rightarrow NaBr+I_2\)

d/

\(2KMnO_4+16HCl_đ\underrightarrow{^{to}}2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

\(Cl_2+H_2\underrightarrow{^{as}}2HCl\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow3AgCl+Fe\left(NO_3\right)_3\)