Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sửa đề : 13,6g ra số đẹp còn 16,3 ko được đẹp lắm !
hòa tan 11.7 g kim loại A hóa trị I vào 120 ,6 g tì thu đc 132 (g) dung dịch A
a)Xác định kim loại A
b)Tính C% dung dịch A
c) Cho toàn bộ dung dịch A vào dumg dịch cóc hứa nước 13,6 (g) ZnCl22 thì có a(g) kết tủa xuất hiện .Tính a
Bài làm :
a) Ta có PTHH :
\(2A+2H2O->2AOH+H2\uparrow\)
Ta có : mddA = mA + mH2O - mH2
<=> 11,7 + 120,6 - mH2 = 132
<=> mH2 = 0,3 => nH2 = 0,15 (mol)
Theo PTHH ta có : nA = 2nH2 = 0,3 (mol)
=> MA = \(\dfrac{11,7}{0,3}=39\left(nh\text{ận}\right)\left(K=39\right)\)
Vậy kim loại A cần tìm là Kali ( K )
b) DD A là KOH
Theo PTHH ta có : nKOH = 2nH2 = 0,3 (mol)
C%\(_{\text{dd}KOH}=\dfrac{0,3.56}{132}.100\%\approx12,72\%\)
c) Theo đề bài ta có : nZnCl2 = \(\dfrac{13,6}{136}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(ZnCl2+2KOH->Zn\left(OH\right)2\downarrow+2KCl\)
0,1mol..............................0,1mol
Theo PTHH ta có : nZnCl2 = \(\dfrac{0,1}{1}mol< nKOH=\dfrac{0,3}{2}mol=>nKOH\left(d\text{ư}\right)\) ( tính theo nZnCl2)
=> mZn(OH)2 = 0,1.99 =9,9(g)
Vậy...
2/
A+ H2SO4 -------> ASO4+ H2
0.375......0.375..............0.375....0.375
nH2=0.375 mol
mddH2SO4=\(\dfrac{0.375\cdot98}{10\%}\) =367.5 g
MASO4.nH2O=\(\dfrac{104.25}{0.375}=278\)
<=> A+96 +18n=278
<=>A=182-18n( 11>n>0, nϵN)
Với n=7=> A là Fe(II)
=> CTHH: FeSO4.7H2O
Ta có: mdd=mA+mddH2SO4-mH2=21+367.5-0.375*2=387.75
Lại có mFeSO4=152*0.375=57 g
=>C%FeSO4=(57*100)/387.75=14.7%
1) Điền chất thích hợp vào chỗ trống và cân bằng sao cho phù hợp
a) Zn +2 HCl→ ZnCl2 + H2 ↑
b) Mg + HCl→ .MgCl2+ H2
c) KClO3 t→t→.KCl+ o2.
d) Al + .H2SO4. → Al2(SO4)3 +..H2
e) CuO +.H2→ Cu + H2O
g) P + O2 t→t→ .P2O5
2) Tính thể tích khí thu được (đkxđ) khi cho 13 g kẽm tác dụng với dung dịch HCl (dư). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. (Zn=65, Cl=35,5)
ta có pt:Zn+2HCl-->ZnCl2+h2
..............0,2----------0,2---------0,2 mol
nZn=13\65=0,2 mol
=>VH2=0,2.22,4=4,48 l
=>mZnCl2=0,2.136=40,8 g
3) Hòa tan 2,5 g Zn bằng dung dịch HCl 2M
a) Tính thể tích dd HCl cần dùng
b) Tính thể tích khí Hydro thoát ra ở đktc
Zn+2HCl-->ZnCl2+h2
0,04--0,02------------0,04 mol
nZn=2,5\65=0,04 mol
VHCl=0,01 l
=>VH2=0,04.22,4=0,896 l
Bài 1: Hoàn thành các câu sau đây bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ trống.
a) Chất béo . .không . . . . . . tan trong nước nhưng . tan. . . . . . trong benzen, dầu hỏa.
b) Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng . .thủy ngan . . . . . . . este trong môi trường . . .glixerol . . . . . . . . . tạo ra . . .kiềm . . . . . . . . và . . . . . .các muối của axit béo . . . . . . . . . . . . . . .
c) Phản ứng của chất béo với nước trong môi trường axit là phản ứng . . . . thủy ngân. . . . . . . . nhưng không phải là phản ứng . . . . . . . . .xà phòng hóa . . . . . .
Bài 2: Thủy phân hoàn toàn chất béo trong môi trường axit ta thu được
A. este và nước B. glyxerol và hỗn hợp muối của axit béo với natri.
C. glyxerol và các axit béo D. hỗn hợp nhiều axit béo.
Bài 3: Dầu ăn là
A. một este. B. một este của glyxerol và axit béo.
C. este của glyxerol. D. hỗn hợp nhiều este của glyxerol và các axit béo.
Bài 4: Có thể làm sạch dầu ăn dính vào quần áo bằng cách:
A. giặt bằng nước. B. tẩy bằng giấm.
C. giặt bằng xăng. D. giặt bằng nước có pha ít muối.
Bài 5: Đâu không phải là chất béo trong các chất sau:
A. dầu dừa. B. dầu mè. C. dầu lạc D. dầu khuynh diệp
Bài 6: Xà phòng được điều chế bằng cách nào?
A. Phân hủy chất béo
B. Thủy phân chất béo trong môi trường axit.
C. Hòa tan chất béo trong dung môi hữu cơ.
D. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.
Bài 7: Để nhận biết các chất : C2H5OH, CH3COOH, chất béo. Ta dùng
A. Quỳ tím B. Nước C. Axit H2SO4 đ D. Nước và Quì tím.
Bài 8
BTKL,
\(m=8,9+1,2-0,92=9,18\left(g\right)\)
Đáp án đúng : A
Bài 9
a, (CH3COO)3C3H5+ 3NaOH \(\underrightarrow{^{to}}\) 3CH3COONa+ C3H5(OH)3
b, (C17H35COO)3C3H5 + H2O \(\underrightarrow{^{HCl,to}}\) 3CH3COOH+ C3H5(OH)3
c, (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH\(\underrightarrow{^{to}}\) 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
d, CH3COOC2H5 + KOH \(\underrightarrow{^{to}}\) CH3COOK+ C2H5OH
Bài 10
\(\left(C_{17}H_{35}COO\right)_3C_3H_5+3NaOH\rightarrow3C_{17}H_{35}COONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\)
Cứ 890 kg tristearin tạo 918 kg muối
Cứ 178 kg tristearin tạo 183,6 kg muối
\(H=90\%\) Thu được 183,6 . 90% =165,24 (kg) muối
câu 4 b mk sử lại nha : Lấy m gam dung dịch bão hòa KAl(SO4)2.12H2O ở 20oC để đun nóng bay hơi 200g nước , phần còn lại làm lạnh đến 20oC . Tính khối lượng tinh thể ngậm nước.
Đặt X là kl cần tìm =>X2O là oxit của nó
PTHH:
\(2X+2H_2O-->2XOH+H_2\)
0,2_______________0,2_____0,1
\(X_2O+H_2O-->2XOH\)
a_________________2a
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Đặt a là số mol của X2O
Theo đề :
0,2X+a(2X+16)=23,3(I)
Lại có :
(0,2+2a)(X+17)=32(II)
Giải hệ (I),(II)
=> a=0,29(mol)
=> X
Áp dụng tính câu b
a) CaCO3\(\rightarrow\)CaO(A)+CO2(P)
CaO+H2O(B)\(\rightarrow\)Ca(OH)2(C)
Ca(OH)2+2HCl(D)\(\rightarrow\)CaCl2(E)+2H2O
CaCl2+K2CO3(F)\(\rightarrow\)CaCO3+2KCl
CO2+NaOH(X)\(\rightarrow\)NaHCO3(Q)
2NaHCO3+2KOH(Y)\(\rightarrow\)Na2CO3+K2CO3(R)+2H2O
K2CO3+Ca(NO3)2(Z)\(\rightarrow\)CaCO3+2KNO3
a ,\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
b, \(PTHH:CaCO_3+2HCl-->CaCl_2+H_2O+CO_2\)
\(BaCO_3+2HCl-->BaCl_2+H_2O+CO_2\)
c, Đặt số mol \(CaCO_3:a\left(mol\right);n_{BaCO_3}=b\left(mol\right)\)
Ta có hệ : \(100a+197b=69,7\)
\(a+b=0,6\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(=>\%CaCO_3=\dfrac{0,5.100}{69,7}=71,74\%\)
\(=>\%BaCO_3=...\)
d, \(n_{HCl}=2n_{CO_2}=2.0,6=1,2\left(mol\right)\)
\(=>m_{HCl}=43,8\left(g\right)\)
\(=>m_{\text{dd}HCl_{7,3\%}}=\dfrac{100}{7,3}.43,8=600\left(g\right)\)
Đáp án A