Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
21.A ( Nhật Bản nằm dưới ô bảo trợ của Mĩ )
B - C - D là điểm giống
22. A ( B - C - D của Nhật Bản)
23. C ( như câu 21 )
24. D
A loại do NB nghèo tài nguyên
B loại do NB k nghiên cứu KH, NB mua bằng sáng chế
C loại do VN không thể giảm chi phí cho QP do nhiều yếu tố )
Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho nền kinh tế của mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ 2 là áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật
Chúc bạn học tốt!
Uiii chúc mừng các bé đạt kết quả học tập tốt nha!
Là mình đưa ra thành tích học tập của bản thân và đưa ảnh chứng minh tại bình luận này ạ?, em không rõ lắm:")
(thành tích của em chỉ có chút xíu)
Đáp án C
Một trong những nguyên nhân khách quan quan trọng của Nhật Bản đưa đến sự phát triển mạnh mẽ của Nhật Bản giai đoạn 1952 – 1973 là biết tận dụng các yếu tố bên ngoài để phát triển như nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên (1950 – 1953) và Chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975)….
17. C ( các đáp án còn lại ta có thể thấy rõ ở các nước tư bản )
18. A ( NB đã coi trọng từ thời Duy Tân MinhTrị)
19. D ( lúc này NB đã trở thành một nước giàu mạnh - đánh dấu sự trở về châu Á với học thuyết phukada)
20. A ( nhằm mục đích khôi phục và phát triển kinh tế )
I. Nước Mĩ
1. Về kinh tế
* Giai đoạn 1945-1973: phát triển mạnh mẽ
Giá trị tổng sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (56,5%) (1948).
Giá trị sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng 2 lần giá trị tổng sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản (1949).
50% tàu bè đi lại trên mặt biển là của Mĩ, 3/4 dự trữ vàng của thế giới tập trung ở Mĩ (1949).
Mĩ chiếm gần 40% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
– Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế – tài chính duy nhất trên thế giới.
– Những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế Mĩ:
Lãnh thổ nước Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao.
Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ hai muộn hơn, tổn thất ít hơn so với nhiều nước khác; hơn nữa, Mĩ còn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí thu nhiều lợi nhuận.
Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại; áp dụng thành công những tiến bộ khoa học – kĩ thuật để nâng cao năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm và điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.
Trình độ tập trung tư bản và sản xuất rất cao, các tổ hợp công nghiệp – quân sự, các công ti và các tập đoàn tư bản lũng đoạn Mĩ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và hiệu quả.
– Các chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước có vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển.
* Giai đoạn 1973 – 1991: suy thoái.
Năm 1973, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoảng, suy thoái kéo dài đến năm 1982. Năng suất lao động giảm, hệ thống tài chính bị rối loạn
Năm 1983, nền kinh tế bắt đầu phục hồi. Tuy vẫn là nước đứng đầu thế giới về kinh tế – tài chính, nhưng tỷ trọng kinh tế Mĩ trong nền kinh tế thế giới giảm hơn so với trước.
* Giai đoạn 1991 – 2000:
Phát triển xen kẽ suy thoái ngắn, nhưng vẫn là nước đứng đầu thế giới.
Mĩ tạo ra được 25 % giá trị tổng sản phẩm trên toàn thế giới và có vai trò chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế – tài chính quốc tế như WTO, WB, IMF.
2. Về khoa học – kĩ thuật
– Là một trong những nước đi đầu và đạt nhiều thành tựu to lớn, trong nhiều lĩnh vực như chế tạo công cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, máy tự động), vật liệu mới (pôlime, vật liệu tổng hợp), năng lượng mới (năng lượng nguyên tử…), sản xuất vũ khí (bom nguyên tử, bom khinh khí, tên lửa đạn đạo), chinh phục vũ trụ (năm 1969 đưa tàu và người thám hiểm lên Mặt trăng, thám hiểm sao Hỏa), đi đầu cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp…
– Là nước có đội ngũ chuyên gia về khoa học – kĩ thuật đông nhất trên thế giới. Tính chung Mĩ chiếm 1/3 số lượng bản quyền sáng chế của toàn thế giới. Mĩ dẫn đầu thế giới về số người được nhận giải Nô-ben.
* Về Kinh tế : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ.
- Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (1948 – hơn 56%).
- Năm 1949, sản lượng nông nghiệp bằng 2 lần Anh –Pháp – CHLB Đức-Italia – Nhật cộng lại.
- Nắm 3/4 dự trữ vàng thế giới.
- Nắm hơn 50% tàu bè đi lại trên mặt biển.
- Chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới
=> Mĩ là trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới.
* Những nhân tố (nguyên nhân) phát triển:
+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, trình độ cao.
+ Lợi dụng chiến tranh, thu lợi nhờ buôn bán vũ khí.
+ Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.
+ Các công ti, tập đoàn có sức sản xuất, cạnh tranh lớn, có hiệu quả trong và ngoài nước.
+ Chính sách và biện pháp điều tiết của Nhà nước.
* Về khoa học – kĩ thuật:
- Mĩ là nước khởi đầu cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.
- Đi đầu và đạt nhiều thành tựu to lớn trong chế tạo công cụ sản xuất, vật liệu mới, năng lượng mới, chinh phục vũ trụ và cách mạng xanh.
Ngày 8 - 1 - 1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (thường gọi tắt là SEV) được thành lập với sự tham gia của cac nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu là : Liên Xô, Anbani, Ba Lan, Bungari, Hungari, Tiệp Khắc, Rumani; năm 1950, kết nạp thêm Cộng hòa dân chủ Đức. Mục tiêu của SEV là tăng cường sự hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và kĩ thuật, thu hẹp dần sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên, không ngừng nâng cao mức sống của nhân dân
Từ năm 1951 đến năm 1973, tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm của các nước trong khối SEV là khoảng 10%, tổng sản phẩm trong nước (GDP) của các nước thành viên năm 1973 tăng 5,7 lần so với năm 1950. Liên Xô giữ vai trò quyết định trong khối SEV. Từ năm 1949 đến năm 1970, Liên Xô đã viện trợ không hoàn lại cho các nước thành viên tới 20 tỉ rúp.
Đáp án C
Nếu như đối với sự phát triển kinh tế của Mĩ thì Khoa học – kĩ thuật la nguyên nhân quan trọng nhất vì Mĩ là quốc gia đi đầu trong cuộc cách mạng Khooa học – kĩ thuật lần 2, đạt nhiều thành tựu nổi bật. Tuy nhiên, đối với Nhật Bản lại khác, một đất nước thất bại trong cuộc chiến tranhh thế giới thứ hai nên phải gánh chịu hậu quả nặng nề; tài nguyên thiên nhiên lại nghèo nàn, cơ cấu kinh tế chưa cân đối và sự canh tranh quyết liệt của các nước tư bản. Chính vì thế, sức manh của con người Nhật Bản đóng vai trò quan trọng nhất dẫn tới sự phát triển thần kì của đất nước này ở giai đoạn 1960 – 1973.