K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2017

Đáp án B

Trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, phong trào đấu tranh của nhân dân chống thực dân Pháp đều diễn ra mạnh mẽ, quyết liệt nhưng thất bại vì chưa có giai cấp lãnh đạo với đường lối đúng đắn, sáng tạo.

Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đã làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động. Mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên sâu sắc. Phong trào đấu tranh của nhân dân cũng sẽ nổ ra nhưng nếu không có sự lãnh đạo của đảng thì có thể cũng sẽ như các cuộc đấu tranh khác lẻ tẻ, tự phát. Tuy nhiên, từ khi có đảng cộng sản, phong trào 1930 – 1931 đã có sự khác biệt so với trước. Đánh giá tình hình cụ thể của đất nước giai đoạn này, đảng đã phát động phong trào 1930 – 1931 diễn sôi nổi mang tính triệt để, có quy mô rộng lớn, đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh.

=> Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là nhân tố cơ bản nhất quyết định sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930 – 1931.

23 tháng 5 2016

A

1 tháng 6 2016

C. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo công nhân và nông dân đứng lên chống lại đế quốc và phong kiến 

4 tháng 1 2019

ĐÁP ÁN C

29 tháng 12 2017

Đáp án: C

17 tháng 11 2019

Đáp án C

26 tháng 8 2017

Đáp án C

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và chính sách trút gánh nặng khủng hoảng của thực dân Pháp đã khiến cho nền kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng từ năm 1930. Đời sống của các giai cấp trong xã hội gặp rất nhiều khó khăn. Cùng với đó, các hoạt động khủng bố của thực dân Pháp sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái đầu năm 1930 khiến cho tình hình hình trị trở nên ngột ngạt. Tất cả đã đẩy mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phát triển gay gắt. Đây là nguyên nhân sâu sa dẫn tới sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930-1931

18 tháng 2 2017

ĐÁP ÁN C

2 tháng 9 2019

Đáp án C

5 tháng 2 2016

* Phong trào "Đồng Khởi" ( 1959-1960) : đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn sang thế tiến công.

* Những nguyên nhân dẫn tới phong trào :

- Lực lượng cách mạng ở miền Nam được giữ gìn và phát triển qua thực tiễn đấu tranh chính trị, hòa bình, đòi thi hành Hiệp đinh Giơnevơ, tiến lên dùng bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, chuẩn bị cho sự bùng nổ phong trào cách mạng mới.

- Chính quyền Ngô Đình Diệm tăng cường đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ( 1957-1959), làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với đế quốc Mĩ xâm lược và tay sai phát triển gay gắt, đòi hỏi phải có một biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn, thử thách.

- Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng ( 1/1959) khẳng định con đường cách mạng bạo lực; xác định phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang, mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên.