Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a)
- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.
+ Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa. Đặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.
Câu 2:
a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.
*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:
+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.
+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.
+Nhiệt độ: nóng quanh năm
+Lượng mưa: 1000mm-2000mm
+ Gió: Tín Phong
b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)
-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)
Chúc bạn học tốt!!!!
Độ muối của nước biển và đại dương là do: Do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra. Độ muối trong các biển không giống nhau tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào biển và sự bốc hơi của nước biển.
=> Nên ta chọn đáp án D
Hc tốt!?
Câu 10. Khi nào không khí mới nóng lên
A. Khi mặt trời chiếu xuống mặt đất
B. Khi bề mặt đất hấp thu nhiệt Mặt Trời
C. Khi mặt trời chiếu xuống mặt đất, mặt đất hấp thụ đủ nhiệt
D. Khi mặt đất hấp thụ đủ nhiệt của Mặt trời rồi phản hồi lại vào không khí
1. Tầng odon có tác dụng gì?
A. Ngăn cản ánh sáng
B. Ngăn cản sao băng
C. Ngăn cản nhiệt dộ
D. Ngăn cản tia tử ngoại
2. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là:
A. Đối lưu, tầng cao khí quyển, bình lưu
B. Bình lưu, đối lưu, tầng cao khí quyển
C. Đối lưu, bình lưu, tầng cao khí quyển
D. Bình lưu, tầng cao khí quyển, đối lưu
3. Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước?
A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống
B. Do lượng nhiệt chiếu xuống mặt đất và nước khác nhau
C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau
D. Do nước có nhiều thủy hải sản cần nhiều không khí để hô hấp
4. Đặc điểm nổi bật của thời tiết:
A. Diễn ra ở diện tích hẹp
B. Lặp đi lặp lại
C. Diễn biến bất thường
D. Luôn ổn định
5. Dụng cụ để đo khí áp là gì?
A. Khí áp kế
B. Vũ kế
C. Nhiệt kế
D. Thùng đo mưa
Nói như vậy không mâu thuẫn, bởi vì lãnh thổ toàn vẹn của nước ta bao goầm cả phần đất liền, các đảo, quần đảo và vùng biển thuộc chủ quyền nước ta. Diện tích phần đất liền nước ta khoảng 330.363 km2. Nếu so với nhiều nước khác trên thế giới thì không lớn quá, nhưng cũng không nhỏ quá. Ngoài phần đất liền, nước ta còn có một vùng biển rộng gấp nhiều lần so với phần đất liền, với hang nghìn hòn đảo lớn nhỏ, nằm rải rác hoặc hợp thành những quần đảo trong Biển đông, như Hoàng Sa, Trường Sa v.v…Như vậy cả phần đất liền lẫn vùng biển và các đảo, quần đảo của nước ta hợp lại thì lãnh thổ toàn vẹn của nước CHXHCN Việt Nam không nhỏ.
Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau. Sự tăng, giảm nhiệt độ của mặt đất và mặt nước rất khác nhau. Các loại đất, đá mau nóng nhưng cũng mau nguội; còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn.
Đáp án: C