Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Tóm tắt diễn biến của khủng hoảng kinh tế 1929-1933 :
- Trong những năm đầu thế kỷ XX, các nước tư bản huê hoang về thời kỳ hoàng kim của mình.
- Đến tháng 10/1929, cuộc khủng hoảng diễn ra đầu tiên ở nước Mĩ, sau đó lan rộng đến các nước tư bản chủ nghĩa.
- Đây là cuộc khủng hoảng thừa, khủng hoảng trầm trọng nhất, kéo dài nhất trong lịch sử khủng hoảng của của chủ nghĩ tư bản.
* Tác động đến Việt Nam.
- Nước Pháp cũng bị ảnh hưởng rất lớn của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
- Đề giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng này, Pháp trút gánh nặng lên nhân dân Việt Nam, vì nền kinh tế Việt Nam lúc này bị cột chặt vào nền kinh tế nước Pháp.
- Thực dân Pháp tập trung đầu tư khai thác thuộc địa để bù đắp vào sự thiếu hụt cho kinh tế chính quốc do khủng hoảng gây ra.
- Kinh tế Việt Nam suy thoái, nạn đói khổ của các tầng lớp nhân dân ngày càng trầm trọng. Mâu thuẩn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng gay gắt.
- Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp bùng nổ, lôi kéo đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
- Về kinh tế : năm 1930, do tác động khủng hoảng kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam suy thoái .Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam rất nặng nề so với các thuộc địa khác của Pháp cũng như các nước trong khu vực .
- Xã hội :
Cuộc khủng hoảng kinh tế đã làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của nhân dân lao động.Mâu thuẫn xã hội thêm gay gắt, có hai mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
Đầu 1930, khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Pháp tiến hành khủng bố dã man những người yêu nước, làm căng thẳng thêm những mâu thuẫn và tình trạng bất ổn trong xã hội.
Trong bối cảnh đó, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nông trong cả nước.
Đáp án A
Cuộc khủng hoảng kinh tế đã tác động xấu đến tất cả các giai cấp và tầng lớp:
- Nông dân phải chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lãi, nông phẩm phải bán với giá thấp.
- Thợ thủ công bị thất nghiệp, viên chức bị sa thải
- Số đông tư sản dân tộc gặp khó khăn trong kinh doanh.
Đáp án A
Cuộc khủng hoảng kinh tế đã tác động xấu đến tất cả các giai cấp và tầng lớp:
- Nông dân phải chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lãi, nông phẩm phải bán với giá thấp.
- Thợ thủ công bị thất nghiệp, viên chức bị sa thải
- Số đông tư sản dân tộc gặp khó khăn trong kinh doanh
Đáp án A
Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933, tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động ngày càng thêm trầm trọng. Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, trong đó có hai mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
Đáp án C
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, chủ nghĩa phát xít đã lên năm chính quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản
Kinh tế: Bước vào thời kỳ suy thoái, khủng hoảng bắt đầu từ lĩnh vực nông nghiệp. Trong công nghiệp, xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả trở nên đắt đỏ.
Xã hội: Các tầng lớp nhân dân rơi vào tình trạng đói khổ, nhiều công nhân bị sa thải. Nông dân phải chịu cảnh thuế cao, bị bần cùng hóa.
Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt. Trong đó, có hai mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
Sự khủng hoảng về kinh tế, chính trị chính là nguyên nhân dẫn đến các phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ.
Đáp án B
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội ở Việt Nam trong những năm 1976-1985 là do ta mắc phải “sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện”.
Đáp án A là biểu hiện của sự sai lầm trong đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước
Đáp án C và D là nguyên nhân khách quan đưa đến tình trạng khủng hoảng ở Việt Nam