K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2017

2 tháng 4 2019

Giả sử ta khoét thêm một lỗ tròn bán kính R/2 nữa đối xứng với lỗ tròn đã khoét lúc đầu (H.III.6G)

Gọi  P →  là trọng lượng của đĩa bán kính R khi chưa bị khoét,  P 1 →  là trọng lượng của đĩa nhỏ có bán kính R/2 và  P 2 → là trọng lượng của phần đĩa còn lại sau hai lần khoét, ta có:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Do tính chất đối xứng, trọng tâm phần đĩa còn lại sau hai lần khoét thì trùng với tâm O của đĩa khi chưa khoét, còn trọng tâm của đĩa nhỏ mà ta giả sử khoét thêm thì ở tâm O 1  của nó. Gọi G là trọng tâm của đĩa sau khi bị khoét một lỗ tròn. Ta có hệ phương trình

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Giải ra ta được: G O 1  = R/3 và GO = R/6

5 tháng 10 2017

Do tính đối xứng G nằm trên đường thẳng OO’ về phía đầy.

Trọng tâm của đĩa nguyên vẹn là tâm O; trọng tâm của đĩa bị khoét là O’.

  P → là hợp lực của hai lực P → 1 ,   P → 2 .

O G O O ' = P 2 P 1 = m 2 m 1 = V 2 V 1 = S 2 S 1 = π R 2 4 3 π R 2 4 = 1 3 ⇒ O G = R 6

18 tháng 1 2019

Chọn đáp án D

Do tính đối xúng → G nằm trên đường thẳng OO' về phía đầy

Trọng tâm của đĩa nguyên vẹn là tâm O; trọng tâm của đĩa bị khoét là O'

24 tháng 10 2017

Chọn A.

 Phần khoét đi, nếu đặt lại chỗ cũ sẽ hút m lực hấp dẫn:

Lực hấp dẫn do cả quả cầu đặc tác dụng lên m: 

Do quả cầu đồng chất nên: 

Thay vào (*) rồi biến đổi ta được

28 tháng 11 2016

Fhd=1.008695652.10^-11

 

25 tháng 7 2016

Tại mặt đất, gia tốc rơi tự do là:

\(g_0=\frac{GM}{R^2}=\left(1\right)\)

Tại độ cao h so với mặt đất, gia tốc rơi tự do là:

\(g_h=\frac{GM}{\left(R+h\right)^2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\rightarrow\frac{g_0}{g_h}=\frac{\left(R+h\right)^2}{R^2}=2\rightarrow h=\left(\sqrt{2}+1\right).R^{ }\)

Thay số : h = (1,41 - 1).6400 = 2624 (km)

31 tháng 10 2019

bạn ơi cái từ 1 và 2 ấy xong = 2 vậy 2 đó là ở đâu thế bạn