K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2019

Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối để viết phương trình phản ứng.

Sử dụng định luật bảo toàn động lượng.

Áp dụng định lí hàm số cos trong tam giác.

Cách giải:

Phương trình phản ứng hạt nhân

Áp dụng định lí hàm số cos trong tam giác ta có

Đáp án D

13 tháng 4 2016

\(_1^1p + _4^9Be \rightarrow _2^4He + _3^6X\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng \(\overrightarrow P_p=\overrightarrow P_{He}+ \overrightarrow P_{X} \) (do hạt Be đứng yên)

PPPHeXp

Dựa vào hình vẽ ta có \(P_{p}^2+ P_{He}^2 = P_X^2\)

=> \(2m_{p}K_{p}+2m_{He} K_{He} = 2m_{X}K_{X}. \)

=> \(K_{p}+4K_{He} = 6K_{X} => K_X = 6MeV.\)

6 tháng 4 2016

\(_1^1p + _4^9Be \rightarrow _2^4He+ _3^6 Li\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

PPαPLip

\(\overrightarrow P_{p} =\overrightarrow P_{He} + \overrightarrow P_{Li} \)

Dựa vào hình vẽ ta có (định lí Pi-ta-go)

 \(P_{Li}^2 = P_{\alpha}^2+P_p^2\)

=> \(2m_{Li}K_{Li} = 2m_{He}K_{He}+ 2m_pK_p\)

=> \(K_{Li} = \frac{4K_{He}+K_p}{6}=3,58MeV\)

=> \(v = \sqrt{\frac{2.K_{Li}}{m_{Li}}} = \sqrt{\frac{2.3,58.10^6.1,6.10^{-19}}{6.1,66055.10^{-27}}} = 10,7.10^6 m/s.\)

 

 

V
violet
Giáo viên
11 tháng 4 2016

\(_1^1p + _4^9Be \rightarrow \alpha + _3^6Li\)

Phản ứng này thu năng lượng => \(W_{thu} =(m_s-m_t)c^2 = K_t-K_s\)

=> \( K_p+ K_{Be}-K_{He}- K_{Li} = W_{thu} \) (do Be đứng yên nên KBe = 0)

=> \(K_p = W_{thu}+K_{Li}+K_{He} = 2,125+4+3,575 = 9,7MeV.\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

P P P α α p Li

\(\overrightarrow P_{p} =\overrightarrow P_{He} + \overrightarrow P_{Li} \)

Dựa vào hình vẽ ta có 

Áp dụng định lí hàm cos trong tam giác

=> \(\cos {\alpha} = \frac{P_p^2+P_{He}^2-P_{Li}^2}{2P_pP_{He}} = \frac{2.1.K_p+ 2.4.K_{He}-2.6.K_{Li}}{2.2.2m_pm_{He}K_pK_{He}} = 0.\)

Với  \(P^2 = 2mK, m=A.\).

=> \(\alpha = 90^0.\)

 

6 tháng 4 2016

\(\alpha + _7^{14}N \rightarrow _1^1p + _8^{17}O\)

\(m_t-m_s = m_{\alpha}+m_N - (m_{O}+m_p) =- 1,3.10^{-3}u < 0\), phản ứng thu năng lượng.

\(W_{thu} = (m_s-m_t)c^2 = K_t-K_s\)

=> \(1,3.10^{-3}.931,5 = K_{He}+K_N- (K_p+K_O)\)(do Nito đứng yên nên KN = 0)

=> \(K_p +K_O = 6,48905MeV. (1)\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

P P α P p O

\(\overrightarrow P_{\alpha} =\overrightarrow P_{p} + \overrightarrow P_{O} \)

Dựa vào hình vẽ ta có (định lí Pi-ta-go)

 \(P_{O}^2 = P_{\alpha}^2+P_p^2\)

=> \(2m_{O}K_{O} = 2m_{He}K_{He}+ 2m_pK_p.(2)\)

Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được

\(K_p = 4,414MeV; K_O = 2,075 MeV.\)

 

 

 

11 tháng 4 2016

\(_0^1n + _3^6 Li \rightarrow X + \alpha\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng 

\(\overrightarrow P_n=\overrightarrow P_{\alpha}+ \overrightarrow P_{X} \)

    P P P He X n

Dựa theo hình vẽ ta có : \(P_{X}^2+ P_{He}^2 = P_n^2\)

=> \(2m_{X}K_{X}+2m_{\alpha} K_{\alpha} = 2m_{n}K_{n}. \)

=> \(3,01600K_{X}+4,0016 K_{\alpha} = 1,00866K_{n} = 1,109526MeV.\ \ (1)\)

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần

\(K_{n}+m_{n}c^2+m_{Li}c^2 = K_{\alpha} + m_{\alpha}c^2+ K_{X}+m_{X}c^2\)

=> \(K_{\alpha} + K_{X}=K_{n}+(m_{n}+m_{Li}-m_{\alpha}-m_{X})c^2 = 1,1 + 1,36 = 0,299 meV.\ \ (2)\)

Từ (1) và (2) giải hệ phương trình

\(K_{\alpha} = 0,21 MeV; K_{X }= 0,09 MeV.\)

11 tháng 4 2016

câu c

31 tháng 5 2016

Hạt proton hay photon vậy bạn ơi?

31 tháng 5 2016

hạt proton đó bạn ...

 

8 tháng 9 2017

Đáp án D

Theo định luật bảo toàn động lượng:

m p v p → = m L i v L i   → + m x   v x →

W d   ( L i )   =   3 , 575 ( M e V ) ;

W d   ( p )   =   5 , 45 ( M e V ) ;   W d   ( X )   =   4 ( M e V )

w d ( L i ) = 1 6 w d ( P ) + 2 3 w d X ⇒ w d ( L i ) = m p m L i w d P + m x m L i w d X ⇒ m L i w d L i = m p w d p + m x w d X ⇒ m L i 1 2 m L i v 2 L i = m p 1 2 m p v 2 p + m x 1 2 m x v 2 x ⇒ m L i v L i 2 = m p v p 2 + m x v x 2

Từ đó suy ra :  v X → ⊥ v p   →

28 tháng 4 2016

ban đầu bản phải viết phương trình ra mới làm được loại này :

Li73 +11p => 2. 42X (heli)

sau đó dùng ct: ΔW=(mtrước -msau).c2 =>  1 hạt LI tạo RA 2 hạt heli và bao nhiêu năng lượng =>> 1,5gX là bao nhiêu hạt sau đó nhân lên. 

 

 

 

V
violet
Giáo viên
29 tháng 4 2016

\(^1_1p+^7_3Li\rightarrow ^4_2X + ^4_2X\)

Năng lượng toả ra của phản ứng: \(W_{toả}=(1,0087+7,0744-2.4,0015).931=74,5731MeV\)

Số hạt X là: \(N=\dfrac{1,5}{4}.6,02.10^{23}=2,2575.10^{23}\)(hạt)

Cứ 2 hạt X sinh ra thì toả năng lượng như trên, như vậy tổng năng lượng toả ra là: 

\(\dfrac{2,2575.10^{23}}{2}.74,5731=8,27.10^{24}MeV\)

6 tháng 4 2016

\(_1^1p + _3^7 Li \rightarrow _2^4He+_2^4He\)

\(W_{tỏa} = (m_t-m_s)c^2 =( m_{Li}+m_p - 2m_{He}).931=17,4097MeV.\)

Số hạt nhân \(_2^4He\) trong 1,5 g heli là \(N= nN_A= \frac{m}{A}.N_A = \frac{1,5}{4}.6,02.10^{23}= 2,2575.10^{23} \)(hạt)

      Mỗi phản ứng tạo ra 2 hạt nhân \(_2^4He\) thì tỏa ra năng lượng là 17,4097 MeV

=> Để tạo ra 2,2572.1023 hạt nhân \(_2^4He\) thì tỏa ra năng lượng là 

                         \(W = \frac{17,4097.2,2575.10^{23}}{2} = 1,965.10^{24}MeV.\)