Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong chuông báo động gắn vào cửa để khi cửa bị mở thì chuông kêu, rơle điện từ có tác dụng từ vì khi cửa bị hé mở, chuông kêu vì cửa mở đã làm hở mạch điện 1, nam châm điện mất hết từ tính, miếng sắt rơi xuống và tự động đóng mạch điện 2
→ Đáp án B
- Khi công tắc K mở, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn.
- Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua chúng.
- Khi công tắc K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứt thì đèn Đ2 không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua nó.
+ Khi công tắc K mở, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn.
+ Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn.
+ Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn Đ1 bị đứt, đèn Đ2 không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn.
* Khi công tắc K mở, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn.
*Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua bóng đèn.
*Khi công tắc K đóng dây tóc dèn Đ1 bị đứt,đèn Đ2 ko hđ vì mạch hở ko có dòng điện chạy qua(bóng đèn)
a) Khi khóa K mở thì ta có sơ đồ mạch điện: R1 nt R2
Ta có: IA= I = I1 = I2 = 2A
Hiệu điện thế ở 2 đầu AB là: UAB = U1 + U2 = R1.I1 + R2.I2
= 25.2 + 30.2 = 110 (V)
b) Khi khóa K đóng thì ta có sơ đồ mạch điện: (R1 nt R2) // R3
Điện trở của R1 và R2 là: R12 = R1 + R2 = 25+30 = 55 (Ω)
Điện trở tương đương của mạch điện là:
R = \(\frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}\) = \(\frac{55R_3}{55+R_3}\)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện chính là:
I = \(\frac{U}{R}=\frac{110}{\frac{55R_3}{55+R_3}}=\frac{110\left(55+R_3\right)}{55R_3}=\frac{6050+110R_3}{55R_3}=2,2\left(A\right)\) (1)
(1) => 6050 + 110R3 = 121R3 = > 6050 = 11R3
=> R3 = 550 (Ω)
Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở về phía N thì số chỉ của các dụng cụ đo sẽ tăng. (nếu không giải thích đúng thì không cho điểm ý này)
Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; IA và UV là số chỉ của ampe kế và vôn kế.
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
Rm = (Ro – x) + \(\frac{xR_1}{x+R_1}\)
<=> Rm \(R-\frac{x^2}{x+R_1}=R-\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\)
Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng \(\Rightarrow\left(\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\right)\) tăng => Rm giảm
=> cường độ dòng điện mạch chính: I = U/Rm sẽ tăng (do U không đổi).
Mặt khác, ta lại có: \(\frac{I_A}{x}=\frac{I-I_A}{R}=\frac{I}{R+x}\)
=> \(I_A=\frac{I.x}{R+x}=\frac{I}{1+\frac{R}{x}}\)
Do đó, khi x tăng thì ( \(1+\frac{R}{x}\)giảm và I tăng (c/m ở trên) nên IA tăng.
Đồng thời UV = IA.R cũng tăng (do IA tăng, R không đổi)
a) nếu sử dụng mạch có U=110V thì mắc 2 bóng đèn song song
b)Nếu sử dụng mạch có U= 220V mắc 2 bóng đèn nối tiếp thì sáng bình thường
Khi cho nam châm (cuộn dây quay) thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm, do đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều.
Khi cho nam châm (cuộn dây quay) thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm, do đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều.
- Khi đóng cửa, mạch điện 1 kín, có dòng điện qua nam châm điện N. Nam châm sẽ hút được miếng sắt non S → mạch điện 2 bị ngắt → chuông sẽ không kêu.
- Chuông kêu vì cửa mở đã làm mạch điện 1 hở, nam châm điện mất hết từ tính, sẽ nhả miếng sắt non làm miếng sắt rơi xuống và tự động đóng mạch điện 2 → có dòng điện chạy qua chuông làm chuông kêu.