Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Câu 1:
Động vật nhai lại là linh dương.
Câu 2:
Ngà voi là do răng cửa biến đổi thành.
Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc
ăn sâu bọ : các răng đều nhọn
gặm nhấm : răng cửa lớn , có khoảng trống hàm
ăn thịt : răng nanh dài nhọn , răng hàm hẹp bên và sắc
Bộ ăn sâu bọ bộ răng có đặc điểm là:
A. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc
B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Các răng đều nhọn
D. Răng là các tấm sừng miệng
Bộ ăn sâu bọ bộ răng có đặc điểm là:
A. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc
B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Các răng đều nhọn
D. Răng là các tấm sừng miệng
Dựa vào đặc điểm nào em cho rằng các đại diện trên thuộc bộ ăn thịt?
Đặc điểm:
- Răng; + Răng cửa ngắn và sắc để róc xương
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc đề nghiền mồi.
- Chi: + Ngón có vuốt sắc và đệm thịt dày.
2/ Bộ răng của thú ăn thịt có cấu tạo như thế nào để phù hợp với lối sống (chức năng của từng loại răng)?
+ Răng cửa: ngắn và sắc để róc xương
+ Răng nanh: lớn, dài, nhọn để xé mồi
+Răng hàm: có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Đáp án D