Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kì chín, qua hai lần phân bào liên tiếp, tạo bốn tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n), tức là ở tế bào con số lượng NST giảm đi 1/2 so với tế bào mẹ.
- Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì cửa giảm phân: giảm phân gồm hai lẩn phân bào liên tiếp.
+ Giảm phân I gồm:
Kì đầu: có sự tiếp hợp cùa các NST kép tương đồng.
Kì giữa: các NST kép tương đồng tập trung và xếp song song ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau: có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào.
Kì cuối 2 tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội (n) kép nhưng khác nhau về nguồn gốc.
+ Giảm phán II:
Ki đầu: NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.
Kì giữa các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phảng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau: từng NST kép tách ở tâm động thành hai NST đơn và phân li về hai cực tế bào, các NST đơn nằm gọn trong nhân của các tế bào con với số lượng n.
Ở ruồi giấm 2n=8 .Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân .Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:
==> Chọn c) 16
Ở ruồi giấm 2n=8 .Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân .Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:
a)4
b)8
c)16
c)32
Câu 2: Cơ chế xác định giới tính ở người: Tính đực, cái được quy định bởi các cặp nhiễm sắc thể giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong phát sinh giao tử là cơ chế xác định giới tính. Trong phát sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể XY phân li tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh hai loại tinh trùng này với trứng X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY có số lượng ngang nhau. Do đó tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1.
Câu 3:
- Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P. Sau đó, Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn ( một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con
Kết quả: Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban đầu.
- Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kì chín, qua hai lần phân bào liên tiếp, tạo bốn tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n), tức là ở tế bào con số lượng NST giảm đi 1/2 so với tế bào mẹ.
- Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì cửa giảm phân: giảm phân gồm hai lẩn phân bào liên tiếp.
+ Giảm phân I gồm:
Kì đầu: có sự tiếp hợp cùa các NST kép tương đồng.
Kì giữa: các NST kép tương đồng tập trung và xếp song song ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau: có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào.
Kì cuối 2 tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội (n) kép nhưng khác nhau về nguồn gốc.
+ Giảm phán II:
Ki đầu: NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.
Kì giữa các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phảng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau: từng NST kép tách ở tâm động thành hai NST đơn và phân li về hai cực tế bào, các NST đơn nằm gọn trong nhân của các tế bào con với số lượng n.
a) Số tinh trùng đã đc tạo ra:
12 x 4 = 48 tinh trùng
Số NST có trong các tinh trùng:
48 x n = 48 x 20 = 960 NST
b) Số trứng tạo ra:
15 x 1 =15 trứng
Số NST có trong các trứng:
15 x 20 = 300 NST
c) Số thể cực đã đc tạo ra khi két thúc giảm phân:
15 x 3 = 45 thể cực
Số NST trong các thể cực đó:
45 x n =45 x 20 = 900 NST
Mạch 1: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -
Mạch 2: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -
Nhân đôi lần 1:
+ ADN1: Mạch 1: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -
mạch bổ sung: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -
+ ADN2: Mạch 2: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -
mạch bổ sung: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -
+ Nhân đôi lần 2 và lần 3 em viết tương tự nha!
Cứ lấy 1 mạch của gen ban đầu làm mạch gốc và viết mạch bổ sung
+ Số ADN con sau 3 lần nhân đôi là 23 = 8 ADN
+ Số nu mỗi loại ở ADN là: A = T = 5 nu; G = X = 4 nu
Số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 3 lần là:
Amt = Tmt = (23 - 1) x 5 = 35 nu
Gmt = Xmt = (23 - 1) x 4 = 28 nu
mạch 1:-A-X-X-T-A-G-G-T-A-
mạch 2;-T-G-G-A-T-X-X-T-A-
nhân đôi lần 1
+ADN1:mạch 1:-A-X-X-T-A-G-G-T-A-
mạch bổ sung:-T-G-G-A-T-X-X-T-A-
+nhân đôi lần 2 và lần 3 viết tương tự
+số Adn conn sau 3 lần nhân đôi là:23=8 ADN
+số nu mỗi loại ở Adn là A=T=5 nu;G=X=4 nu
số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 3 lần là:
Amt=Tmt=(23-1).5=25 nu
Gmt=Xmt=(23-1).4=28nu
a) P tương phản. F1 100% cao chín muộn
=> Cao chín muộn trội htoan so vs thấp chín sớm
Quy ước A cao a thấp B chín muộn b chín sớm
F2 phân li theo 9:3:3:3=(3:1)(3:1)
(3:1) là kq phép lai Aa>< Aa
(3:1) là kq Bb><Bb
=> Kg của F1 là AaBb
b) Kg cây lùn chín sớm là aabb
phép lai 1 50% A-B- 50% A-bb
=> KG F2 là AABb
Phép lai 2 50%A-B- 50% aaB-
=> KG của F2 là AaBB
Phép lai 3 có 1:1:1:1=> Kg của F2 là AaBb
Phép lai 4 100% A-B- => Kg của F2 AABB
Sorry nha, mik bị lỗi