Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,ta có: 3780. 2= 7560( ml)
trong 1 ngày đêm tâm thất trái đã co đẩy:
7560: (24.60)= 5, 25 l
đổi 5,25 l =5250 ml
số lần mạch đập trong 1 phút là:
5250: 70= 75( lần)
b, thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:
60: 75= 0,8( s)
c, t/g của pha dãn chung là:
0,8 :2= 0,4( s)
gọi t/g pha nhĩ co là x thì t/g của pha thất co là 3x
=> x+ 3x = 0,8- 0,4
=> 4x= 0,4
=>x= 0,1
vậy pha nhĩ co 0,1s, pha thất co : 0,1 . 3= 0,3s
mk quên mất cách trình bày rồi thông cảm nha
chép tạm
(m tham khảo cách làm dưới thử ik)
a.
- Trong một phút tâm thất trái đã co và đẩy :
7560 : (24. 60) = 5,25 lít.
- Số lần tâm thất trái co trong một phút là :
(5,25. 1000) : 70 = 75 ( lần)
Vậy số lần mạch đập trong một phút là : 75 lần.
b.
- Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là :
( 1 phút = 60 giây) \(\rightarrow\) ta có : 60 : 75 = 0,8 giây.
Đáp số: 0,8 giây.
c.
Thời gian của các pha :
- Thời gian của pha dãn chung là : 0,8 : 2 = 0,4 (giây)
- Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây \(\rightarrow\) thời gian pha thất co là 3x .
Ta có x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4
\(\Rightarrow\) x = 0,1 giây.
Vậy trong một chu kỳ co dãn của tim:
Tâm nhĩ co hết : 0,1 giây.
Tâm thất co hết : 0,1 . 3 = 0,3 giây.
Câu hỏi của Khánh Thi - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
Bạn ơi bài này mk làm ở đây rồi nhé! chúc bạn hc tốt!
a)Tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người là: -Vòng tuần hoàn nhỏ:Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải ĐM phổi Phổi(TĐK nhường CO2 nhậnO2 biến máu đỏ thẩm trở thành máu đỏ tươi)TM phổi Tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái ĐM chủ Tế bào của các cơ quan( TĐC nhường O2 cho tế bào,nhận CO2 biến máu đỏ tươi thành máu đỏ thẫm) TM chủ Tâm nhĩ phải. - Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh cao: đặc tính của hệ tuần hoàn làm việc liên tục suốt đời không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người. + Pha giãn chung bằng pha làm việc là 0,4 giây, sự nhịp nhàng giữa hai pha co giãn làm cho tim hoạt động nhịp nhàng. + Trên thành tim có hạch tự động đảm bảo sự điều hòa hoạt động của tim khi tăng nhịp và giảm nhịp. + Hệ tuần hoàn có đội quân bảo vệ cực mạnh tạo ra hệ thống miễn dịch đó là các loại bạch cầu hàng rào bảo vệ, làm cho máu trong sạch. + Mao mạch dễ vỡ do đó là cơ chế tự vệ có hiệu quả khả năng đông máu trong máu có hồng cầu và huyết tương, tiểu cầu giải phóng ra enzim và protein hòa tan với ion Ca++ khi mạch vỡ thay đổi áp suất tạo ra tơ máu gây nên đông máu, nhờ có cơ chế này mà hệ tuần hoàn luôn là một dòng trong suốt. b) Huyết áp là áp lực của máu trong mạch do tim co bóp gây ra. Huyết áp ở trong mạch đạt tối đa tương ứng với thời gian tâm thất co và đạt tối thiểu khi tâm thất dãn. Càng gần tim áp lực càng lớn thì huyết áp lớn và càng xa tim áp lực càng nhỏ thì huyết áp càng nhỏ. Vì năng lượng do tâm thất co đẩy máu đi càng giảm trong hệ mạch, dẫn đến sức ép của máu lên thành mạch càng giảm dần. c) 120 mmHg là huyết áp tối đa, 80 mmHg là huyết áp tối thiểu. Người có chỉ số này là huyết áp bình thường. Huyết áp 150 mmHg là huyết áp tối thiểu, 180 mmHg là huyết áp tối đa, người có chỉ số này là người cao huyết áp. * Người bị cao huyết áp không nên ăn mặn vì: - Nếu ăn mặn nồng độ Na trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ hai bên thành mạch máu, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu của mao mạch, mạch máu hút nước tăng huyết áp. - Nếu ăn mặn làm cho huyết áp tăng cao đẫn đến nhồi máu cơ tim, vỡ
Đề và đáp án sinh lớp 8 nhiều đề cấp huyện tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi
Giải
a. Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'
-Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:
7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)
-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:
(5,25x1000) : 70 = 75 (nhịp/ phút)
b. 1 phút= 60 giây
Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:
60:75=0,8 (giây)
c. Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim
=> Thời gian pha giãn chung là : 0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)
Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là : 0,8 - 0,4 =0,4 (giây)
Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất
=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là: 0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)
=> Thời gian pha co tâm thất: 0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)
CHÚC BẠN HỌC SINH HỌC VUI VẺ NHÉ!!
Câu 4 : Ở người có 4 nhóm máu : A, B ,AB,O
Câu 5:Có 3 chu kì , kéo dài 0,8 giây :
+ Pha nhĩ co : 0,1 giấy +Pha thất co: 0,3 giây + pha dãn chung :0,4 giây
Tim cũng có mệt bạn nhé nhưng theo mình biết thì có lẽ sau mỗi chu kì tim sẽ nghĩ ngơi . Chỉ là theo mình thôi nhé !
a,Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy:
7560 : (24.60) = 5,25l=5250ml
Số lần tâm thất trái co trong 1 phút:
5250 : 70 = 75 lần
Vậy số mạch đập trong 1 phút là 75 lần
b,Thời gian hoạt động của 1 chu kì co dãn tim:
1 phút = 60 giây
Có 60 : 75 = 0,8 giây
c,
Thời gian pha dãn chung: 0,8 :2 = 0,4 giây
Gọi thời gian tâm nhĩ co là x giây \(\rightarrow\)Thời gian pha thất co là 3x
Có x + 3x = 0,8 - 0,4 = 0,4 => x = 0,1 giây
Vậy trong 1 chu kì co dãn tim :
+Tâm nhĩ co 0,1 giây
+Tâm thất co 0,1 . 3 =0,3 giây
a,Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy:
7560 : (24.60) = 5,25l=5250ml
Số lần tâm thất trái co trong 1 phút:
5250 : 70 = 75 lần
Vậy số mạch đập trong 1 phút là 75 lần
b,Thời gian hoạt động của 1 chu kì co dãn tim:
1 phút = 60 giây
Có 60 : 75 = 0,8 giây
c,Thời gian pha dãn chung: 0,8 :2 = 0,4 giây
Gọi thời gian tâm nhĩ co là x giây
\RightarrowThời gian pha thất co là 3x
Có x + 3x = 0,4
=>x = 0,1 giây
Vậy trong 1 chu kì co dãn tim :
+Tâm nhĩ co 0,1 giây
+Tâm thất co 0,1 . 3 =0,3 giây
4.Ở ngưới có 4 nhóm máu
6.
Cấu tạo tế bào gồm: + Màng sinh chất: Bao bọc bên ngoài thực hiện trao đổi chất
Đáp án A
Nếu tìm đập càng nhanh thì thời gian co tim càng rút ngắn, số nhịp tim trong một phút càng cao