Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường
\(\frac{2V_1.V_2}{V_1+V_2}\) = \(\frac{2.12.20}{12+20}\) = 15 (km/h).
a/ Lượng vàng tinh khiết trong nhẫn là: \(m_1=4,2.62/100=2,604(g)=2,604.10^{-3}(kg)\)
Khối lượng đồng là: \(m_2=4,2-2,604=1,596(g)=1,596.10^{-3}(kg)\)
Thể tích vàng trong mẫu là: \(V_1=\dfrac{m_1}{D_1}=\dfrac{2,604.10^{-3}}{19300} (m^3)\)
Thể tích đồng trong mẫu là: \(V_2=\dfrac{m_2}{D_2}=\dfrac{1,596.10^{-3}}{8930} (m^3)\)
Khối lượng riêng của nhẫn: \(D=\dfrac{m}{V_1+V_2}=\dfrac{4,2.10^{-3}}{\dfrac{2,604.10^{-3}}{19300} +\dfrac{1,596.10^{-3}}{8930} }=13391(kg/m^3)\)
b/ Giả sử lượng vàng nguyên chất cần thêm là m(g)
Hàm lượng vàng lúc này là: \(\dfrac{2,604+m}{4,2+m}=0,7\)
\(\Rightarrow m = 1,12(g)\)
Diện tích đấy bình là S
Thể tích phần cốc bị chìm trong nước là V1=S.h= 0,0215
Cốc nổi trên nước suy ra FA=P
\(\Leftrightarrow dnc.V\)1= d dồng. V cốc
\(\Leftrightarrow\) 10000.0,021.S=84000.V cốc
\(\Rightarrow\) V cốc=0,025.S
\(\Rightarrow\) Khi V cốc dùm hẳn trong nước thì thể tích nước dâng lên
V=V cốc=0,0025.S
\(\Rightarrow\) Mực nc dâng lên h=\(\frac{V}{s}\)=0,0025m=0,25cm
\(\Rightarrow\)mực nc trong bình H=15+0,25=15,25cm
a) Vật chịu tác dụng của 2 lực
lực đẩy Ác si mét và Trọng lực
ta có FA = dn . V = 10000 . 0,002 = 20 N
P = dvật . V = 78000 . 0,002 = 156 N
b) Quả cầu chìm vì lúc này P > FA và dvật > dn .
Lời giải
a) – Thể tích khối gỗ: Vg = S.h = 150 . 30 = 4500 cm3 = 0,0045 m3
- Khối gỗ đang nằm im nên: Pg = FA Þ dgVg = doVc
Þ hc = = = 20 cm = 0,2 m
- Trọng lượng khối gỗ là: P = dgVg = Vg = = 30 N
- Vì lực nâng khối gỗ biến thiên từ 0 đến 30 N nên : A = = = 3 (J)
b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:
FA = doVg = 10 000.0,0045 = 45 N
- Phần gỗ nổi trên mặt nước là : 10 cm = 0,1 m
* Công để nhấn chìm khối gỗ trong nước: A = = = 2,25 (J)
* Công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy hồ: A = F.S = 45.(0,8 – 0,3) = 22,5 (J)
* Toàn bộ công đã thực hiện là
A = A1 + A2 = 2,25 + 22,5 = 24,75 (J)
ĐS: a) 3 (J)
b) 24,75 (J)
P/s: Đây là Vật Lí 9 mà bạn
a) - Thể tích khối gỗ: Vg = S.h = 150 . 30 = 4500 cm3 = 0,0045 m3
- Khối gỗ đang nằm im nên: Pg = FA Þ dgVg = doVc
-> hc = \(\frac{d_gV_g}{d_o.S}=\frac{2}{3}.\frac{4500}{150}\) = 20 cm = 0,2 m
- Trọng lượng khối gỗ là: P = dgVg = 2/3 doVg = \(\frac{2}{3}10000.0,0045\)= 30 N
- Vì lực nâng khối gỗ biến thiên từ 0 đến 30 N nên : A = \(\frac{F.S}{2}\) = \(\frac{30.0,2}{2}\) = 3 (J)
b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:
FA = doVg = 10 000.0,0045 = 45 N
- Phần gỗ nổi trên mặt nước là : 10 cm = 0,1 m
* Công để nhấn chìm khối gỗ trong nước: A = \(\frac{F.S}{2}\) = \(\frac{45.0,1}{2}\) = 2,25 (J)
* Công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy hồ: A = F.S = 45.(0,8 - 0,3) = 22,5 (J)
* Toàn bộ công đã thực hiện là
A = A1 + A2 = 2,25 + 22,5 = 24,75 (J)
ĐS: a) 3 (J)
b) 24,75 (J)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước là:
FA=d.V=10000.0,002=20NFA=d.V=10000.0,002=20N
Vậy lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm hoàn toàn trong nước là 20N
Chọn B
Ta có trọng lượng riêng dAg = 105000 N/m3 còn trọng lượng riêng của thủy ngân dHg = 136000 N/m3 nên nhẫn nổi vì dAg < dHg