Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ở pha G1 NST chưa nhân lên và bằng 2n ở kỳ cuối I thì trong mỗi tế bào có n NST kép
Đáp án C.
Ở pha G1 của chu kì tế bào, NST chưa nhân đôi thành NST kép, vẫn là 2n đơn.
Ở kì cuối giảm phân I thì NST tồn tại ở dạng NST đơn bội (n kép).
=> Số phân tử ADN là 24.
Hợp tử không bị đột biến = 0,92 x 0,88 = 80,96% \(\Rightarrow\) hợp tử bị đột biến = 100% - 80,96 = 19,04%
Hàm lượng ADN trong nhân là a (g)
ở kì sau giảm phân , tế bào đã nhân đôi NST nhưng mà vẫn chưa phân chia nên hàm lượng ADN có trong nhân sẽ là gấp đôi 2 a (g)
đáp án C
Chọn đáp án A
Ta có: 2n = 12
Thể một (2n – 1) = 11
Thể ba (2n + 1) = 13
Thể tam bội (3n) = 18
Các tế bào đang ở kì sau của nguyên phân (4n đơn) có số lượng NST lần lượt là:
⇒ Chọn A. 22; 26; 36
Đáp án B
-Tế bào của thể ba nhiễm kép có bộ NST: 2n+1+1.
-Nếu các cặp NST đều phân li bình thường thì ở kì sau I số NST trong tế bào là:2n+1+1 NST kép = 24+1+1 = 26 NST (kép)
1 tế bào sinh tinh (2n NST = x)
-> ở kỳ sau GP1 (trong 1 tế bào, 2nkép= 2n.2 = 2x)
1 tế bào kỳ sau 1 (2n.2 = 2x)
Vậy: D đúng
Đáp án D.
1 tế bào sinh tinh 2 n N S T = x
ở kỳ sau GP1 (trong 1 tế bào, 2 n k é p = 2 n . 2 = 2 x )
1 tế bào kỳ sau 1 (2n.2 = 2x)
Đáp án B
Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là 1x. Trong trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là 2x. (ở kì sau của giảm phân I NST ở trạng thái kép)
Đáp án A
Pha G1: thời kỳ sinh trưởng chủ yếu của tế bào (2n = 24) → pha S: pha nhân đôi (2n = 24 NST kép) → pha G2: chủ yếu tổng hợp ARN và protein → giảm phân I.
Kì cuối giảm phân I, hình thành 2 tế bào con, mỗi tế bào có bộ NST là n kép => 12 NST kép.