K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2018

Giả sử  Δ A B C có AM là trung tuyến đồng thời là đường trung trực. Ta sẽ chứng minh  Δ A B C là tam giác cân. Thật vậy, vì AM là trung tuyến của  Δ A B C g t ⇒ B M = M C (tính chất trung tuyến)

19 tháng 4 2017

cho em giải khác nhé

A B C D H G

D thuộc phân giác góc A suy ra DH = DG ( tính chất tia phân giác của một góc )

xét hai tam giác vuông BHD và CGD có

DH = DG ( cmt)

DB = DC ( gt)

do đó tam giác BHD = tam giác CGD ( cạnh huyền - góc nhọn )

suy ra góc B = góc C ( 2 góc tương ứng )

tam giác ABC có góc B = góc C suy ra tam giác ABC cân tại A

19 tháng 4 2017

Giả sử ∆ABC có AD là phân giác ˆBACBAC^ và DB = DC, ta chứng minh ∆ABC cân tại A

Kéo dài AD một đoạn DA1 = AD

Ta có: ∆ADC = ∆A1DC (c.g.c)

Nên ˆBAD=ˆCA1DBAD^=CA1D^

ˆBAD=ˆCADBAD^=CAD^ (gt)

=> ˆCAD=ˆCA1DCAD^=CA1D^

=> ∆ACA1 cân tại C

Ta lại có: AB = A1C ( ∆ADB = ∆A1DC)

AC = A1C ( ∆ACA1 cân tại C)

=> AB = AC

Vậy ∆ABC cân tại A

Tức là: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân

13 tháng 5 2016

Dựa vào sách giáo khoa ý

13 tháng 5 2016

A B C D Cả 4 câu đều là 1 hình như thế này, chỉ có kí hiệu khác nhau, bạn tự dựa vào nội dung câu hỏi mà kí hiệu lên hình nhé.

Câu 1:

Xét tam giác ABD và tam giác ACD:

ADB= ADC =90o

AD chung

DB= DC

=> tam giác ABD = tam giác ACD (2 cạnh góc vuông)

=> góc B = góc C (2 góc tương ứng)

Vậy tam giác ABC cân

Câu 2:

Chứng minh y chang câu 1

Câu 3:

Xét tam giác ABD và tam giác ACD:

ADB= ADC =90o

AD chung

BAD = CAD

=> tam giác ABD = tam giác ACD (cạnh góc vuông_ góc nhọn)

=> góc B = góc C (2 góc tương ứng)

Vậy tam giác ABC cân

Câu 4:

Chứng minh giống hệt câu 3.

9 tháng 5 2019

\(Q\left(x\right)=\frac{1}{9}-x^2\)

\(\frac{1}{9}-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{9}-0\)

\(\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow x^2=\left(\pm\frac{1}{3}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x=\left(\pm\frac{1}{3}\right)\)

Vậy tập nghiệm của đa thức Q(x) là \(S=\left(\pm\frac{1}{3}\right)\)

13 tháng 5 2016

Xét tam giác ABC với AH là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên

AH ⊥ BC và HB = HC

Xét hai tam giác vuông HAB và HAC có:

HB = HC

 = 900

AH: cạnh chung

Nên ∆HAB = ∆HAC => AB = AC

Vậy ∆ABC cân tại A

4 tháng 5 2019

xét tam giác AMB và tam giác AMC, có:

AB=AC

MB=MC(gt)

AM chung

=>tam giác AMB= tam giác AMC (c.c.c)

M1=M2 mà góc M1+góc M2=180 độ

=>góc M1= góc M2= góc MC=90 độ

=>AM vuông góc với BC

mà MA=MB

=>AM là đường trung trực của tam giác ABC

Yên tâm đi chắc chắn đúng

17 tháng 6 2020

                                                                            A B H M C E D

a) Xét \(\Delta ABC\)cân tại A có AM là trung tuyến \(\Rightarrow\)M là trung điểm BC

\(\Rightarrow MB=MC\)

Xét \(\Delta MDC\)và \(\Delta MHB\)có: +) \(\widehat{BHM}=\widehat{CDM}=90^o\)

                                                       +) \(MB=MC\)

                                                       +) \(\widehat{BMH}=\widehat{CMD}\)( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\Delta MDC=\Delta MHB\)( cạnh huyền - góc nhọn ) ( đpcm )

b) Từ \(\Delta MDC=\Delta MHB\)\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{MBH}\)( 2 góc tương ứng )

mà \(\widehat{C}=\widehat{ABC}\)\(\Delta ABC\)cân tại A ) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MBH}\)

Xét \(\Delta BME\)và \(\Delta BMH\)có: +) \(\widehat{BEM}=\widehat{BHM}=90^o\)

                                                      +) chung cạnh MB

                                                      +) \(\widehat{ABC}=\widehat{HBC}\)

\(\Rightarrow\Delta BME=\Delta BMH\)( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow ME=MH\)( 2 cạnh tương ứng ) \(\Rightarrow\Delta EMH\)cân tại M ( đpcm )

17 tháng 6 2020

Giúp mk vs moi người ơi!!!

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

Xét tam giác ABC với AH là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên

AH ⊥ BC và HB = HC

Xét hai tam giác vuông HAB và HAC có:

HB = HC

ˆH1=ˆH2H1^=H2^ = 900

AH: cạnh chung

Nên ∆HAB = ∆HAC => AB = AC

Vậy ∆ABC cân tại A

19 tháng 4 2017

Xét tam giác ABC với AH là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên

AH ⊥ BC và HB = HC

Xét hai tam giác vuông HAB và HAC có:

HB = HC

ˆH1=ˆH2H1^=H2^ = 900

AH: cạnh chung

Nên ∆HAB = ∆HAC => AB = AC

Vậy ∆ABC cân tại A