K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2018

Ta có; x < A ⇔ - A < x < A .

Suy ra; nếu a < b  thì  - b < a < b ⇒ - b ≤ a ≤ b

12 tháng 2 2018

Với mọi x ta luôn có: - x ≤ x

12 tháng 7 2018

Nếu a = b  và b >0 thì a = b  ( *)

*  Với a> 0 thì  từ (*) suy ra: a= b.

⇒ 1 a - 1 b ≤ 0

* Với a <  0  từ (*) – a = b; ta có:

⇒ 1 a < 0 ;   1 b = 1 - a = - 1 a ⇒ 1 a - 1 b = 1 a - - 1 a = 2 a < 0   ( vì a < 0 )

Như vậy, ta luôn có:  1 a - 1 b ≤ 0

9 tháng 2 2020

chỉ cần thuộc các bđt cơ bản là được.

Áp dụng bđt Bunyakovsky dạng phân thức, vì a,b,c dương

\(\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{a+b+c}=a+b+c=1\)

Áp dụng bđt cô si

\(a^2+b^2+c^2\le3\sqrt[3]{a^2\cdot b^2\cdot c^2}\)

\(a^2\cdot b^2\cdot c^2\le\frac{\left(a+b+c\right)^3}{3}=\frac{1}{3}\)

nên \(a^2+b^2+c^2\le\) 1

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c = 1/3

9 tháng 2 2020

đoạn bđt cô si trái dấu rồi ông ơi

4 tháng 4 2018

Với hai số thực a, b tùy ý. Ta có:   a - b ≤ a + b

Dấu “=” xảy ra khi a và b trái dấu.

1 tháng 6 2017

ĐK: \(a\ge0\)

bđt cần c/m tương đương \(\left(\sqrt{a}+\sqrt{a+2}\right)^2< \left(2\sqrt{a+1}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a+a+2+2\sqrt{a\left(a+2\right)}< 4\left(a+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{a^2+2a}< 2\left(a+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{a^2+2a}< 2\sqrt{\left(a+1\right)^2}=2\sqrt{a^2+2a+1}\), luôn đúng \(\forall a\ge0\)

Vậy ta có đpcm

18 tháng 5 2017

Bài 1:

Gọi số thứ nhất là x (x \(\in\) R)

Gọi số thứ hai là 2x

Theo bài ra, ta có: hiệu của hai số là 22

=> x - 2x = 22

=> -x = 22

=> x = -22

hay 2x - x = 22 => x = 22

Vì số thứ hai gấp đôi số thứ nhất và hai số phải là số dương nên số thứ hai là 2.22 = 44.

Vậy số thứ nhất là 22, số thứ hai là 44.

Bài 4:

Gọi số học sinh lớp 9A và 9B lần lượt là x và y (x>0) (y>0)

Vì tổng số học sinh mỗi lớp là 80 học sinh nên ta có pt : x + y = 80 (h/s) (1)

Vì mỗi em lớp 9A góp 2 quyển và mỗi em 9B góp 3 quyển nên cả hai lớp góp được 198 quyển, nên ta có pt:

2x + 3y = 198 (2)

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình :

x + y= 802

x + 3y = 198

Giải hệ ta được số học sinh lớp 9a là 42 học sinh; 9b là 38 học sinh.

18 tháng 5 2017

Lần sau đăng cho đúng chủ đề nha bạn