Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm tiến hóa của hệ tuần hoàn của động vật có xương sống:
- Động vật có xương sống gồm các lớp sau: lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim và lớp thú.
- Động vật có xương sống\
- Là động vật
- Có xương sống chạy dọc cơ thể
- Sinh sản hữu tính ( trong tự nhiên )( có giống đực và giống cái )
+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng
- Động vật có xương sống có đặc điểm chung là:
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi .
+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ .
+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng.
1:
- Ngành động vật nguyên sinh: Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình...
-Ngành ruột khoang: Thủy tức, sứa, hải quỳ....
-Các ngành giun: Giun đất, giun đũa, sán dây..
-Ngành thân mềm: Ốc sên, mực, trai sông...
-Ngành chân khớp: Tôm, cua, nhện, châu chấu...
-ngành động vật có sương sống: Thỏ, cá, chim bồ câu..
2:
- Đặc điểm chung
+ Đối xứng tỏa tròn
+Tự vệ, tấn công bằng tế bào gai
+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
+ Ruột dạng túi
* Vai trò
- Có lợi
+Trong thiên nhiên: tạo vẻ đẹp, cảnh quan độc đáo..
+ Làm thực phẩm: Sứa sen, sứa rô..
+ Làm đồ trang trí, trang sứt: các loại san hô
+Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: san hô đá
+Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
- tác hại
+Sứa gây ngứa, một số còn gây độc
+tạo đá ngầm gây cản trở giao thông đường biển
6/Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
2/Ếch:
-đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thon nhọn về phía trước.
-chi sau có màng bơi
-da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí.
-chủ yếu hô hấp bằng da
- Động vật ko xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai)
+ Không có bộ xương trong
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
- Động vậ có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
+ Hệh thần kinh dạng ống ở mặt lưng
1.Nêu vai trò của động vật nguyên sinh vs đời sống con người &thiên nhiên
Vai trò của động vật nguyên sinh:
+ Với con người:
- Giúp xác định tuổi địa tầng tìm mơ dầu: trùng lỗ
- Nguyên liệu chế biến giấy nhá: trùng phóng xạ
- Gây hại cho con người: trùng kết lị, trùng sốt rét.
+ Với thiên nhiên:
- Làm sạch môi trường nước: trùng biến hình, trùng giày,..
- Làm thức ăn cho động vật nước, giáp xác nhỏ, động vật biển: trùng biến hình, trùng roi giáp.
- Gây bệnh cho động vật: trùng cầu, trùng bào tử.
3.Các động vật thuộc lớp giáp xác có vai trò thực tiễn nt đối vs tự nhiên và con người
Vai trò:
- Lợi ích:
+ Là thức ăn cho cá: tôm, tép...
+ Là nguồn cung cấp thức phẩm: tôm, cua,..
+ Có giát trị xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú,..
- Tác hại
+ Có hại cho giao thông đường thủy: sun
+ Truyền bệnh giun sán:
+ Có hại cho việc đánh bắt cá: chân kiếm kí sinh.
4.nêu đạc điểm nổi bật của ngành động vật có xương sống để phân biệt vs ngành động vật không xương sống
Đặc điểm: ngành động vật có xương sống thì có xương cột sống còn ngành động vật không xương sống thì không có.
- xương gắn với các cơ
-4 chi
-giác quan phức tạp
-bộ não tương đối lớn
- bộ xương trong có kích thước lớn
đặc điểm chung của động vật có xương sống
đặc điểm chung của động vật có xương sống là:
+ Xương gắn với các cơ
+ Có 4 chi
+Giác quan phức tạp
+ Bộ não tương đối lớn.
+ Bộ xương trong có kích thước lớn