Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
Đáp án A
Cảm ứng từ gây ra bởi dây dẫn tròn tại tâm vòng dây B = 2 π . 10 - 7 I R → I và R đều tăng 2 lần thì B không đổi
Đáp án A
Cảm ứng từ gây ra bởi dây dẫn tròn tại tâm vòng dây -> I và R đều tăng 2 lần thì B không đổi
Đáp án A
Cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn được tính theo công thức
+ Khi cường độ dòng điện tăng 2 thì B tăng 2 lần
+ Khi đường kính giảm 4 lần, nghĩa là R giảm 4 lần thì B tăng lên 4 lần
Do đó, khi đồng thời tăng cường độ dòng điện lên 2 lần và giảm đường kính đi 4 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn tăng lên 8 lần.