Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là 2
CuCl2 và HCl có lẫn CuCl2.
Trong dung dịch có Fe và Cu cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li Fe + CuCl2 \(\rightarrow\) FeCl2 + Cu
a) Nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại: Trong không khí có oxi, trong nước mưa thường có axit yếu do khí CO2, SO2 và một số khí khác hòa tan. Trong nước biển thường có một số muối như NaCl, MgCl2 ... Những chất này đã tác dụng với kim loại hoặc hợp kim sắt có màu nâu, xốp, giòn làm đồ vật bằng sắt bị ăn mòn.
b) Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn.
(1) Ảnh hưởng các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh, chậm hoặc không xảy ra phụ thuộc vào môi trường. Ví dụ: Xe đạp, xe honđa ở vùng biển dễ bị gỉ nhanh hơn so với vùng ở sâu trong đất liền.
(2) Ảnh hưởng của thành phần kim loại: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của kim loại.
Đồ dùng bằng hợp kim Fe lẫn kim loại khác bị ăn mòn nhanh hơn so với đồ dùng bằng Fe.
(3) Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.
Ví dụ: Thanh sắt trong lò than bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh sắt để ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Câu 1: Có ba bình đựng khí khác nhau là CH4 , C2H4 và CO2. Để phân biệt chúng ta có thể dùng:
A/ một kim loại. B/ nước brom.
C/ dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch nước brôm D/ không dùng được chất nào.
Câu 2 : Trong các khí sau khí nào được tạo ra từ đất đèn
A.CH4 B.C2H4 C.C2H2 D.C4H10
Câu 3: Những hiđrocacbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn :
A. etylen B.benzen C. axetilen D. metan
Câu 4 : . Phương pháp hóa nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etylen lẫn trong khí metan:
A. Dẫn hỗn khí đi qua dung dịch brom dư B. Đốt cháy hỗn hợp trong không khí.
C. Dẫn hỗn hơp khí đi qua nước vôi trong dư. D. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước.
Câu 5. Một chai rượu ghi 25o có nghĩa là:
A/ Cứ 100 gam dd rượu có 25 gam rượu nguyên chất.
B/ Cứ 100 gam dd rượu có 25 ml rượu nguyên chất.
C/ Cứ100 ml dd rượu có 25 ml rượu nguyên chất.
D/ Cứ 100 ml nước có 25 ml rượu nguyên chất.
Câu 6 : Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa 2 khí CH4 và C2H4
A. Quỳ tím ẩm B. Dung dịch brom
C. dung dịch natrihidroxit D. Dung dịch axit clohidric
a) H2SO4 + NạOH → H2O + NaHSO4
b) H2SO4 + 2NaOH → 2H2O + Na2SO4
Đáp án B