Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 8:
a, F = 0,18N
b, Để lực tăng 4 lần thì khoảng cách giảm 2 lần -> khoảng cách là 3/2=1,5 cm
c)k/c giữa 2 điện tích là 1,5cm
Bài 9
a)2,67.10^−9 C
b)1,6cm.
Giải thích các bước giải:
Gọi độ lớn hai điện tích là q.
a) Lực tương tác giữa hai điện tích khi chúng cách nhau đoạn r1 là:
F1 = k q2/r1^2 ⇒ 1,6.10^−4 = 9.10^9. q2/0,02^2 ⇒ q=2,67.10^−9 (C)
b) Lực tương tác giữa hai điện tích khi khoảng cách giữa chúng là r2 là:
F2 = k q2/r2^2 ⇒ 2,5.10^−4 = 9.10^9.(2,67.10−9)^2/r2^2 ⇒ r2 = 0,016 (m) = 1,6 (cm)
Bài 8 :
Đáp án:
a) F= 0,18 N
b)k/c giữa chúng giảm 2 lần
.Bài 9:
Đáp án:
a) độ lớn 2 đh =2,67.10-9 C
b)r2=1,6cm
Chọn câu đúng. Gọi UMN là HĐT giữa 2 điểm M và N, AMN là công của lực điện khi di chuyển điện tích q từ M đến N. Nếu ta tăng q lên 2 lần thì
A. AMN giảm 2 lần
B. UMN tăng 2 lần
C. UMN giảm 2 lần
D. AMN tăng 2 lần
\(\frac{{F'}}{F} = \frac{{k\frac{{\left| {q_1'q_2'} \right|}}{{r{'^2}}}}}{{k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}}} = \frac{{k\frac{{\left| {3{q_1}3{q_2}} \right|}}{{{{\left( {2r} \right)}^2}}}}}{{k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}}} = 2,25 \Rightarrow F' = 2,25F\)
Vậy lực điện tương tác tăng 2,25 lần.
\(F=\frac{k\left|q_1.q_2\right|}{r^2}\)
\(F'=\frac{k.\left|\frac{q_1}{5}.\frac{q_2}{5}\right|}{\left(\frac{r}{5}\right)^2}\)
=> F=F'
Vậy lực tương tác không thay đổi
\(F=k.\dfrac{\left|q_1.q_2\right|}{\varepsilon.r^2}\)
\(F'=k.\dfrac{\left|5.q_1.5.q_2\right|}{\varepsilon.(5.r)^2}\)=\(\dfrac{25}{25}=1\)
Vậy F'=F nên lực tương tác không thay đổi
Đáp án: D
F tỉ lệ nghich với r2, để F tăng 4 thì r giảm 2 lần