Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)ta có:
quãng đường người đó đi được trong 2h đầu là:
\(S_1=v_1t_1=130km\)
quãng đường người đó đi được trong 3h sau là:
\(S_2=v_2t_2=150km\)
vận tốc trung bình của người đó là:
\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{130+150}{5}=56\) km/h
b)ta có:
quãng đường người đó đi được trong 2h đầu là:
\(S_1=v_1t_1=2v_1\)
quãng đường người đó đi được trong 3h sau là:
\(S_2=v_2t_2=3v_2=\frac{2.3v_1}{3}=2v_1\)
vận tốc trung bình của người đó là:
\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{2v_1+2v_1}{5}\)
\(\Leftrightarrow60=\frac{4v_1}{5}\)
\(\Rightarrow v_1=75\) km/h
\(\Rightarrow v_2=50\) km/h
Bài 1:
Gọi S là độ dài \(\dfrac{1}{3}\)đoạn đường
\(\Rightarrow2S\) là độ dài đoạn đường còn lại.
Ta có:
\(V_{tb}=\dfrac{S+2S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=30\)(*)
Lại có:
\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{S}{20}\)
\(t_2=\dfrac{2S}{V_2}\left(2\right)\)
Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{\dfrac{S}{20}+\dfrac{2S}{V_2}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}}=30\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{10}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{20}\Leftrightarrow V_2=40\)(km/h)
Bài 2:
Gọi \(t\) là \(\dfrac{1}{2}\) thời gian
Ta có:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t+t}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}\)(*)
\(S_1=V_1.t=25t\left(1\right)\)
\(S_1=V_2.t=35t\left(2\right)\)
Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}=\dfrac{25t+35t}{2t}=30\)(km/h)
Bài 2:
a, Vận tốc trung bình ở đầu chặng là:
\(V_{tb_1}=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{60}{1}=60\)(km/h)
Vận tốc trung bình ở cuối chặng là:
\(V_{tb_3}=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{75}{2}=37,5\)(km/h)
Quãng đường đi giữa chặng là:
\(S_2=S-S_1-S_3=330-60-75=195\left(km\right)\)
Thời gian đi giữa chặng là:
\(t_2=12h-6h-t_1-t_2=6h-1-2=3\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình ở giữa chặng là:
\(V_{tb_3}=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{195}{3}=65\)(km/h)
b, Vận tốc trung bình của người đó trên cả chặng đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{330}{6}=55\)(km/h)
Bài 3:
Gọi \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường là:S
Ta có:
\(V_{tb}=\dfrac{S+S+S}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{3S}{t_1+t_2+t_3}=45\)(*)
Lại có:
\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{S}{40}\left(1\right)\)
\(t_2=\dfrac{S}{V_2}=\dfrac{S}{50}\left(2\right)\)
\(t_3=\dfrac{S}{V_3}\left(3\right)\)
Thay \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) vào(*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{3S}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{3S}{\dfrac{S}{40}+\dfrac{S}{50}+\dfrac{S}{V_3}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{V_3}}=45\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{V_3}=\dfrac{3}{45}=\dfrac{1}{15}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{V_3}=\dfrac{13}{600}\Leftrightarrow V_3=\dfrac{600}{13}\)(km/h)
ta có:
\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{36}\)
\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{45}\)
\(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{S}{30}\)
\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{\frac{S}{36}+\frac{S}{45}+\frac{S}{30}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{36}+\frac{1}{45}+\frac{1}{30}\right)}\) = \(\frac{1}{\frac{1}{36}+\frac{1}{45}+\frac{1}{30}}\) =12km/h
Gọi s, \(s_1,s_2,s_3\) lần lượt là tổng độ dài quãng đường AB, 1/3 quãng đường đầu, 1/3 quãng đường tiếp và 1/3 quãng đường còn lại
\(v_1,v_{2,}v_3\) lần lượt là vận tốc xe đi trên 1/3 quãng đường đầu, 1/3 quãng đường tiếp và 1/3 quãng đường còn lại
Ta có:
Thời gian \(t_1\) để xe đi hết \(\frac{1}{3}\) quãng đường AB là:
\(t_1=\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{36}\)
Thời gian \(t_2\) để xe đi hết \(\frac{1}{3}\)quãng đường tiếp theo là:
\(t_2=\frac{s_2}{v_2}=\frac{s}{45}\)
Thời gian \(t_3\) để xe đi hết quãng đường còn lại là:
\(t_3=\frac{s_2}{v_2}=\frac{s}{30}\)
Vận tốc trung bình của xe đi trên cả quãng đường là:
\(v_{tb}=\frac{s}{t_1+t_2+t_3}=\frac{s}{s\left(\frac{1}{36}+\frac{1}{45}+\frac{1}{30}\right)}=12\) km/h
Gọi t là tổng thời gian ô tô đi hết quãng đường
Ta có: 15m/s = 54km/h
Quãng đường ô tô đi trong \(\dfrac{1}{2}\) thời gian đầu là:
\(s_1=v_1t_1=30\cdot\dfrac{1}{2}t=15t\)
Quãng đường ô tô đi trong \(\dfrac{1}{2}\) thời gian sau là:
\(s_2=v_2t_2=54\cdot\dfrac{1}{2}t=27t\)
Vận tốc trung bình của ô tô là:
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{15t+27t}{t}=42\) (km/h)
Vậy...
câu 1:Đổi các đơn vị sau:
a, 54km/h = 15 m/g
b,15m/g = 54km/h
c, 300cm2 = 0,03m2
d,798 dm2= 7,98 m2
e,200 cm3 = 0,0002 m3
Câu 3:
Tóm tắt :
\(m=60kg\)
\(S_1=4dm^2\)
a) \(p_1=?\)
b) \(p_2=10000\left(Pa\right)\)
Người này có bị lún không?
LG :
Đổi: 4dm2 = 0,04m2
a) Trọng lượng của người này :
\(P=10.m=10.60=600\left(N\right)\)
Diện tích tiếp xúc của 2 bàn chân :
\(S=S_1.2=0,04.2=0,08\left(m^2\right)\)
Áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng bằng 2 chân :
\(p_1=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,08}=7500\left(Pa\right)\)
b) Người đó đứng trên mặt đất sẽ không bị lún sâu vì mặt đất chịu được áp suất tới 10000Pa
(để số lượng từng loại ròng rọc để rõ đề hơn)
Trọng lượng 1 thùng hàng:
P = 10m = 50.10 = 500N
Trọng lượng 2 thùng hàng : 2.500 = 1000N
a) Người thứ nhất sử dụng ròng rọc cố định nên không có lợi về lực. Vậy F1 = 1000N
Người thứ hai sử dụng (1) ròng rọc động nên có lợi 2 lần về lực kéo. Vậy F2 = P/2 = 1000/2 = 500N
Suy ra người thứ hai có lực kéo nhỏ gấp 1/2 lực kéo của người thứ nhất (500N < 1000N)
b) Vì người thứ hai sử dụng (1) ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.
Người thứ nhất sử dụng ròng rọc cố định nên không lợi về lực, không thiệt về đường đi.
s2 = 2.2 = 4 (m)
Công của người thứ nhất : A1 = F1.s1 = 1000.2 = 2000 (J)
Công của người thứ hai : A2 = F2.s2 = 500.4 = 2000 (J)
Suy ra công của 2 người bằng nhau
c) (đã gộp cả ý của câu b)