Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(R_0nt\left(R_1//R_2\right)\)
a/ \(R_{tđ}=R_0+\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=4+\frac{10.40}{10+40}=12\left(\Omega\right)\)
b/ \(I=I_0=I_{12}=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{15}{12}=1,25\left(A\right)\)
\(\Rightarrow U_{12}=U_1=U_2=I_{12}.R_{12}=1,25.\frac{400}{50}=10\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{10}{10}=1\left(A\right)\Rightarrow I_2=I-I_1=1,25-1=0,25\left(A\right)\)
c/ \(P_0=I^2_0.R_0=1,25^2.4=6,25\left(W\right)\)
\(P_1=U_1.I_1=10.1=10\left(W\right)\)
\(P_2=U_2.I_2=10.0,25=2,5\left(W\right)\)
\(\Sigma P=P_0+P_1+P_2=6,25+10+2,5=18,75\left(W\right)\)
d/ \(A_m=\Sigma P.t=18,75.10.60=11250\left(J\right)\)
e/ Điện trở của đèn: \(R_Đ=\frac{U^2}{P}=\frac{64}{8}=8\left(\Omega\right)\)
\(I_{đm}=\frac{P}{U}=\frac{8}{8}=1\left(A\right)\)
\(R_{tđ}=8+\frac{400}{50}=16\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow I_Đ=I=\frac{15}{16}=0,9375\left(A\right)\)
Có :\(I_Đ< I_{đm}\) => đèn sáng yếu hơn bình thường
a, Ta có mạch điện: \(\left(R_2//R_d\right)ntR_1\)
Do \(R_2//R_đ\)
\(\Rightarrow R_{2đ}=\frac{R_2.R_đ}{R_2+R_đ}=\frac{24.12}{24+12}=8\Omega\)
Do \(R_{2đ}ntR1\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{2đ}=4+8=12\Omega\)
b, Cường đồ dòng điện qua mạch chính là:
\(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{18}{12}=1,5\Omega\)
Do \(I_1ntI_{2đ}\Rightarrow I_1=I_{2đ}=I=1,5A\)
\(\Rightarrow U_{2đ}=I_{2đ}.R_{2đ}=1,5.8=12V\)
Do \(R_2//R_đ\) \(\Rightarrow U_2=U_đ=U_{2đ}=12V\)
\(\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{12}{24}=0,5A\)
\(\Rightarrow I_đ=\frac{U_đ}{R_đ}=\frac{12}{12}=1A\)
c, Công suất tiêu thụ bóng đèn :
\(A=P.t=\frac{U^2}{R}.t=\frac{18^2}{12}.1=27W\)
d, Điểm C ở đâu vậy bạn, bạn chỉ ra rồi mình giải cho nha
Rđ mắc như thế nào với R1 và R2 thế ? (nối tiếp hay song song)
Bài 1) R=p.\(\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{20.0,5.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=\dfrac{100}{11}m\)
Chu vi của cuộn dây là C=d.3,14=0,02.3,14=0,0628m
=>n=\(\dfrac{l}{C}=\dfrac{\dfrac{100}{11}}{0,0628}\approx144,76vòng\)
Bài 2) Ta có R1ntR2=>RTđ=15\(\Omega\)
I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{12}{15}=0,8A=>I1=I2=I=0,8A\)
b) A=p.t=U.I.t=12.0,8.10.60=5760J
c) I'=2I=1,6A
Ta có Rtđ=\(\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{1,6}=7,5\Omega=\dfrac{R3.R1}{R3+R1}+R2=>R3=3,33\Omega\)
Bài 4 a) R1=\(\dfrac{U1^2}{p1}=36\Omega;I1=\dfrac{p1}{U1}=\dfrac{1}{3}A;R2=\dfrac{U2^2}{p2}=24\Omega;I2=\dfrac{p2}{U2}=0,5A\)
b) Khi nối tiếp ta có R1ntR2=>Rtđ=60\(\Omega\); I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{24}{60}=0,4A=>I1=I2=I=0,4A\)
Ta có Idm1 <I 1 => Đèn sáng mạnh
Idm2 >I2=> Đèn sáng yêu
c) Vì Idm1 < Idm2 => (Rb//R1)ntR2
Để hai đèn sáng bình thường thì U1=Ub=12V Ta có I2=I1+Ib=<Ib=I2-I1=0,5-\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}A=>Rb=\dfrac{Ub}{Ib}=\dfrac{12}{\dfrac{1}{6}}=72\Omega\)
Vẽ sơ đồ thì bạn tự vẽ nhé
Ta có : P=I2.R=\(\frac{U^2}{R}\Rightarrow R=\frac{U^2}{P}=\frac{3^2}{3}=3\Omega\)
\(\Rightarrow I^2=\frac{P}{R}=\frac{3}{3}=1\Rightarrow I=\sqrt{1}=1\left(A\right)\)
Vì đèn sáng bình thường mà R1// đèn :
\(\Rightarrow U_1=U_đ=3V\)
Có : \(R_{1+đ}=\frac{R_1.R_đ}{R_1+R_đ}=\frac{6.3}{6+3}=2\Omega\)(vì R1 // đèn)
\(\Rightarrow I_{1+đ}=\frac{U}{R_{1+đ}}=\frac{3}{2}=1,5A\)
\(\Rightarrow I_c=I_{1+đ}=I_2=1,5A\)(vì R1+đ nt R2)
\(\Rightarrow R_{tđ}=\frac{U_{AB}}{I_c}=\frac{12}{1,5}=8\Omega\)
Ta lại có : Rtđ=R1+đ + R2 (vì (R1//đèn )nt R2)
\(\Rightarrow R_2=R_{tđ}-R_{1+đ}=8-2=6\Omega\)
Đề sai nhé bạn .
Nếu R1=R2 và U bằng nhau thì I1=I2 chứ.
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m\left(60-t\right)=t-20\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{t-20}{60-t}\)
rót tiếp từ bình 2 sang bình 1 thì ta có:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow\left(m_1-m\right)C\left(t_1-t'\right)=mC\left(t'-t\right)\)
\(\Leftrightarrow5-m=m\left(59-t\right)\)
\(\Leftrightarrow5-\frac{t-20}{60-t}=\frac{\left(t-20\right)\left(59-t\right)}{60-t}\)
\(\Leftrightarrow5\left(60-t\right)-\left(t-20\right)=\left(t-20\right)\left(59-t\right)\)
\(\Leftrightarrow300-5t-t+20=59t-t^2-1180+20t\)
\(\Leftrightarrow t^2-84t+1500=0\)
giải phương trình bậc hai ở trên ta có:
t=58,2 độ C hoặc
t=25,75 độ C
b)từ hai t trên ta suy ra hai m như sau;
m=21,2kg(loại do trong bình một chỉ có 5kg)hoặc
m=0,62kg(nhận)
vậy đáp án đúng là:
a)25,75 độ C
b)0,62kg
V1=5lít=>m1=5kg
V2=1lít=>m2=1kg
Gọi:
t1:nhiệt độ ban đầu của b1
t2:nhiệt độ ban đầu của b2
t'1:nhệt độ cân bằng của b1
t'2:nhiệt độ cân bằng của b2
m:lượng nước rót wa lại
Theo ptcbn:
nhlg toa ra của m nước 80*C rót từ b1wa b2=nhlg thu vào của b2
Q1=Q2
m.c.(t1-t'2)=m2.c.(t'2-t2)
m.(t1-t'2)=m2.(t'2-t2)
m.(60-t'2)=1(t'2-20) (1)
60m-mt'2=t'2-20 (2)
Theo ptcbn:
nhlg tỏa ra của fần nước còn lại trong b1=nhlg thu vao của m nước có nhiệt độ là t'2 rót từ b2 wa b1
Q'1=Q'2
(m1-m).c.(t1-t'1)=m.c.(t'1-t'2)
(m1-m).(t1-t'1)=m.(t'1-t'2)
(5-m).(60-59)=m.(59-t'2)
5-m=59m-mt'2
60m-mt'2=5 (3)
Từ (2) và (3)
=>t'2-20=5
=>t'2=25
Thế t'2=25 vào (1)
(1)<=>m.(60-25)=1.(25-20)
35m=5
=>m=5/35=1/7=0,143 kg
Vậy lượng nước rót wa rót lại gần bằng 0,143 kg
Câu 1: Khi hiệu điện thế đặt vào đầu của hai bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chay qua bóng đèn càng lớn.
Câu 2: Đổi 100mA=0,1A
điện trở của dây dẫn là:
R=U : I =5 : 0,1=50 (Ω)
Hiệu điện thế sau khi tăng là :
U' = 20%*U= 20%*5= 1 (V)
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sau khi tăng hiệu điện thế là:
I'= U' : R =1: 50=0,02 (A)
Câu 3:
Điện trở tương đương của đoạn mạch R1 nối tiếp R2 là :
Rtđ = R1 + R2 =12+18=30 (Ω)
Câu 4: Để dòng điện trong mạch giảm đi một nửa thì điện trở R4 phải có giá trị bằng tổng của các điện trở R1,R2,R3.
Giá trị của điện trở R4 là:
R4=R1 +R2 +R3 = 15+25+20=60 (Ω)
Tóm tắt :
\(R_1=2R_2\)
\(U=16V\)
\(R_1//R_2\)
\(I_2=I_1+6\)
\(R_1;R_2=?\)
\(I_1;I_2=?\)
GIẢI :
Vì R1//R2 nên :
\(U=U_1=U_2=16V\)
Cường độ dòng điện qua R1 là :
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)
Cường độ dòng điện qua R2 là :
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)
Ta có : \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\) (I và R là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch)
Theo đề có : R1 = 4R2
Suy ra : \(\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{1}{4}=>4I_1=I_2\) (1)
Và : \(I_2=I_1+6\) (2)
Ta thay 4I1 ở (1) vào biểu thức chứa I2 ở (2) có :
\(4I_1=I_1+6\)
\(\Rightarrow I_1=\dfrac{6}{3}=2\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I_2=I_1+6=2+6=8\left(A\right)\)
Điện trở R1 là :
\(U=I_1.R_1=>R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{16}{2}=8\left(\Omega\right)\)
Điện trở R2 là :
\(U=I_2.R_2=>R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{16}{8}=2\left(\Omega\right)\)
Vậy : \(\left\{{}\begin{matrix}R_1=8\Omega\\R_2=2\Omega\\I_1=2A\\I_2=8A\end{matrix}\right.\)
Vì I1=I1 và I2=I1+6 nên không thể mắc nối tiếp hai điện trở này
=> R1//R2
=> Vì R1//R2=>U1=U2=U=16V
=> I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{16}{4R2}=\dfrac{4}{R2}\)
=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{16}{R2}\)
Mặt khác ta có I2=I1+6=>\(\dfrac{16}{R2}=\dfrac{4}{R2}+6=>R2=2\Omega;R1=8\Omega\)
Vậy..........
1) Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục của nam châm điện, khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện thì có hiện tượng
A. Kim nam châm vẫn đứng yên
B. Kim nam châm quay góc 90°.
C. Kim nam châm quay ngược lại
D. Kim nam châm bị đẩy ra ngoài
2) Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫy kín B. Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng. Người ta sử dụng tác dụng nào của dòng điện xoay chiều?
A. Tác dụng cơ B. Tác dụng nhiệt
C. Tác dụng quang D. Tác dụng từ.
Qtp = UIt = 220.3.20.60 = 792 000 J.
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước này là:
Q1 = cm(t20 – t10) = 4 200.2.80 = 672 000 J.
Hiệu suất của bếp là:
H = QiQtp= 672792 = 0,848 = 84,8 %
H=\(\dfrac{Qi}{Qtp}=\dfrac{672}{729}=0,848=84,8\)%
mik bị thiếu xl nhé