K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

Bài 1 : Tính hợp lực của 2 lực đồng quy F1=16N , F2=12N trong các tường hợp góc hợp bởi hai lực lần lược là\(\alpha=0^o,\alpha=30^o,\alpha=60^o,\alpha=90^o,\alpha=120^o,\alpha=180^o\)Trong 4 trường hợp áp dụng\(F^2=F_1^2+F_1^2+2F_1F_2\cos\)\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1+F_2\)\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1-F_2\)\(\overrightarrow{F_1}L\overrightarrow{F_2}\Rightarrow...
Đọc tiếp

Bài 1 : Tính hợp lực của 2 lực đồng quy F1=16N , F2=12N trong các tường hợp góc hợp bởi hai lực lần lược là

\(\alpha=0^o,\alpha=30^o,\alpha=60^o,\alpha=90^o,\alpha=120^o,\alpha=180^o\)

Trong 4 trường hợp áp dụng

\(F^2=F_1^2+F_1^2+2F_1F_2\cos\)

\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1+F_2\)

\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1-F_2\)

\(\overrightarrow{F_1}L\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=\sqrt{F_1^2+F_2^2}\) chữ ''L'' là vuông góc nha

Bài 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên Lo=12cm khi bị kéo dãn lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó là 5N .

Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo là 10N thì chiều dài của lò xo = bao nhiêu ?

Công thức

\(F_2=K.\Delta l\)

\(=K\left|l-l_o\right|\)

\(F_2=K\left|l_{2_{ }}-lo\right|\)

Bài 3: Một vật trượt trên 1 sàn nằm ngang với vận tốc ban đầu vo=10m/s hệ số ma sát trượt là \(\mu=0,1\) . Hỏi

vật đi được quảng đường = bao nhiêu thì dừng lại cho g=10m/s2

 

3
17 tháng 12 2016

Bài 1:

\(\alpha= 0\) \(\Rightarrow F = F_1+F_2 = 16+12=28N\)

\(\alpha = 30^0\)\(\Rightarrow F^2=16^2+12^2+2.16.12.\cos30^0=...\Rightarrow F\)

Các trường hợp khác bạn tự tính nhé.

Bài 2:

Ta có: \(F_1=k.\Delta \ell_1=k.(0,24-0,12)=0,12.k=5\) (1)

\(F_1=k.\Delta \ell_2=k.(\ell-0,12)=10\) (2)

Lấy (2) chia (1) vế với vế: \(\dfrac{\ell-0,12}{0,12}=2\)

\(\Rightarrow \ell = 0,36m = 36cm\)

Bài 3:

Áp lực lên sàn: \(N=P=mg\)

Áp dụng định luật II Niu tơn ta có: \(F=m.a\Rightarrow -F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow a = \dfrac{-F_{ms}}{m}= \dfrac{-\mu.N}{m}== \dfrac{-\mu.mg}{m}=-\mu .g =- 0,1.10=-1\)(m/s2)

Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là \(S\)

Áp dụng công thức độc lập: \(v^2-v_0^2=2.a.S\)

\(\Rightarrow 0^2-10^2=2.1.S\Rightarrow S = 50m\)

8 tháng 12 2016

giải nhanh giúp mình trước thứ 3 nha mấy bạn

 

16 tháng 4 2017

Nếu F1=F2

do góc giữa vecto F1, F2=60o

áp dụng định lý hàm cos

F2=F12+ F22+2F1F2cos (vecto)

=> F1=0,58F

Phân tích lực FF→ thành hai lực F1F1→F2F2→ theo hai phương OA và OB (hình 9.10).

Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần?

A. F1 = F2 = F;

B. F1 = F2 = 1212F;

C. F1 = F2 = 1,15F;

D. F1 = F2 = 0,58F.

16 tháng 4 2017

Nếu F1 = F2

do góc giữa vécto F1,F2 = 600

áp dụng định lý hàm cos

F2 = F12 + F22 + 2F1F2cos (vecto)F1,F2

2016-10-04_203510

=> F1 = 0,58F

Chọn D

16 tháng 4 2017

Chọn C

4 tháng 8 2016

a) PT x1 có dạng tổng quát là: \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng biến đổi đều.

Căn cứ theo phương trình ta có: 

\(x_0=0\)

\(v_0=-8(m/s)\)

\(a=2(m/s^2)\)

Do \(v_0<0\) nên t = 0 thì vật chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ.

Do \(v_0\) ngược dấu với \(a\) nên chuyển động đang là chuyển động chậm dần đều.

PT x2 có dạng tổng quát: \(x=x_0+v.t\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng đều, căn cứ theo phương trình ta suy ra được:

\(x_{02}=12(m)\)

\(v_2=5(m/s)\)

Do \(v_2>0\) nên vật 2 đang chuyển động cùng chiều dương với trục toạ độ.

b) Khoảng cách 2 vật là: 

\(\Delta x = |x_1-x_2|=|t_2-13t-12|\)

\(t=2(s)\) \(\Rightarrow \Delta x = |2-13.2-12|=36(m)\)

c) Pt vận tốc của vật 2 là: 

\(v=v_0+a.t=-8+2.t\) (m/s)

Vật 2 đổi chiều chuyển động khi  \(v=0\Rightarrow -8+2.t=0\Rightarrow t = 4(s)\)

Ban đầu, t= 0 thì vị trí vật 2 là: \(x_2=12+5.0=12(m)\)

Khi t =  4s thì vị trí vật 2 là: \(x_2'=12+5.4=32(m)\)

Quãng đường vật 2 đi được là: \(S_2=x_2'-x_2=43-12=20(m)\)

d) Lúc t = 3s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.3=-2(m/s)\)

Lúc này vật 1 có vận tốc là 2m/s và đang chuyển động chậm dần đều ngược chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.

e) Lúc t = 6s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.6=4(m/s)\)

Lúc này vật 1 có vận tốc là 4m/s và đang chuyển động nhanh dần đều cùng chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.

f) Quãng đường vật 1 đi được từ 2s đến 5s là:

\(|(5^2-8.5)-(2^2-8.2)|=3(m)\)

Câu 1. Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ? A. Động lượng B. Lực quán tính C. Công cơ học D. Xưng của lực(xung lượng) Câu 2. Một vật khối lượng 2kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4m/s để trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi trượt được 0,8m thì vật dừng lại. Công của lực ma sát đã thực hiện bằng: A. 16J B. – 16J C. -8J D. 8J Câu 3. Phát...
Đọc tiếp

Câu 1. Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ?

A. Động lượng B. Lực quán tính

C. Công cơ học D. Xưng của lực(xung lượng)

Câu 2. Một vật khối lượng 2kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4m/s để trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi trượt được 0,8m thì vật dừng lại. Công của lực ma sát đã thực hiện bằng: A. 16J B. – 16J C. -8J D. 8J

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác không.

B. Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm thực hiện công khác không,

C. Lực là đại lượng véctơ nên công cũng là véctơ.

D. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số.

Câu 4. Một lực không đổi liên tục kéo 1 vật chuyển động với vận tốc theo hướng của lực .Công suất của lực là:

A. F.v B. F.v2 C. F.t D. Fvt

Câu 5. Chọn đáp án đúng nhất. Công có thể biểu thị bằng tích của:

A. Lực và quãng đường đi được B. Lực và vận tốc

C. Năng lượng và khoảng thời gian D. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian

Câu 6. Chọn câu sai:

A. Công của trọng lượng có thể có giá trị dương hay âm.

B. Công của trọng lực không phụ thuộc dạng đường đi của vật

C. Công của lực ma sát phụ thuộc vào dạng đường đi của vật chịu lực

D. Công của lực đàn hồi phụ thuộc dạng đường đi của vật chịu lực

Câu 7. Một người nhấc một vật có m = 2kg lên độ cao 2m rồi mang vật đi ngang được một độ dời l0m. Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2

A. 240 J B. 2400 J C. 120 J D. 1200 J

Câu 8. Một người nặng 60 kg leo lên 1 cầu thang. Trong l0s người đó leo được 8m tính theo phương thẳng đứưg. Cho g = 10m/s2. Công suất người đó thực hiện được tính theo Hp (mã lực lHp = 746W) là:

A. 480Hp B. 2,10Hp C. l,56Hp D. 0,643Hp

Câu 9. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 góc α= 30° .Khi vật di chuyển lm trên sàn, lực đó thực hiện được công là: \

A. 103J B. 203J C. 10 3(J) D. 20 3 (J)

Câu 10. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 góc α= 30° .Nếu vật di chuyển quãng đường trên trong thời gian 5s thì công suất của lực là bao nhiêu?

A. 5W B. 2W C. 23 (W) D. 53 (W)

Câu 11. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 góc α= 30° .Lực ma sát đã thực hiện công là bao nhiêu?

A.-103 (J) B. -203 (J) C.103 (J) D. 203 (J)

Câu 12. Một ô tô có công suất của động cơ 100kW đang chạy trên đường với vận tốc 72 km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là:

A. 1000 N B. 5000 N C. 1479 N D. 500 N

Câu 13. Cho một vật có khối lượng 2kg rơi tự do. Tính công của trọng lực trong giây thứ năm. Lấy g = 10m/s2.

A. 450(J) B. 600(J) C. 1800(J) D. 900(J)

Câu 14. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất?

A. J.s B. N.m/s C. W D. HP

Câu 15. Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 8.103kg, sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 2000m. Tính công của động cơ khi chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10m/s2

A. 108 (J) B. 2. 108 (J) C. 3. 108 (J) D. 4. 108 (J)

Câu 16. Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 8.103kg, sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 2000m. Tính công của động cơ khi chuyển động nhanh dần đều. Lấy g = 10m/s2

A. 2,486.108(J) B. 1,644. 108 J) C. 3,234. 108 (J) D. 4. 108 (J)

Câu 17. Công suất được xác định bằng:

A. tích của công và thời gian thực hiện công B.công thực hiện trong một đơn vị thời gian

C. công thực hiện đươc trên một đơn vị chiều dài D giá trị công thực hiện được .

Câu 18. Môt người cố gắng ôm một chồng sách có trọng lượng 50N cách mặt đất 1,2m trong suốt thời gian 2 phút. Công suất mà người đó đã thực hiện được là:

A. 50W B. 60W C. 30W D. 0

Câu 19. Một tàu thủy chạy trên song theo đường thẳng kéo một sà lan chở hàng với lực không đổi 5.103N, thực hiện công là 15.106J. Sà lan đã dời chỗ theo phương của lực một quãng đường:

A. 300m B. 3000m C. 1500m D. 2500m

Câu 20. Một vật chịu tác dụng của lần lượt ba lực khác nhau F1>F2>F3 và cùng đi

được quãng đường trên phương AB như hình vẽ. Có thể kết luận gì về quan hệ giữa các

công của các lực này:

A. A1>A2>A3 B. A1<A2<A3

C. A1=A2=A3 D. còn phụ thuộc vào vật di chuyển đều hay không

1
4 tháng 4 2020

1A. 8D . 15A

2A. 9.10√3J. 16B

3D. 10C. 17B

4A. 11A. 18.0,5N

5A. 12B. 19B

6B. 13D. 20C

7A. 14A

19 tháng 12 2016

a .0.5

v.10

s.100

 

1 tháng 2 2017

bạn giải ra giúp mk đc k

6 tháng 4 2020

Không biết có đúng không mọi người cùng tham khảo 😁Hỏi đáp Vật lý