Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do vật không chịu tác dụng của lực ma sát, nên cơ năng không đổi,
Khi chịu tác dụng lực thì vật dao động quanh vị trí cân bằng O’ mới. khi ngứng tác dụng lực thì vị trí và vận tốc tại thời điểm đó thay đổi, vị trí cân bằng trở lại vị trí cũ, nhưng cơ năng bảo toàn nên vận tốc cực đại vẫn như cũ
Đáp án C
Giải thích: Đáp án D
Phương pháp :
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn động năng
- Sử dung̣ hê ̣thức đôc̣ lâp̣ với thời gian của li đô ̣vàvâṇ tốc
Biên độ dao động ban đầu:
Cách giải:
Hai vật va chạm đàn hồi xuyên tâm nên áp dụng ĐL bảo toàn động lượng và động năng ta được:
Giải hệ ta được v = 2cm/s
Áp dụng hệ thức độ lập:
Vậy quãng đường đi được sau va chạm đến khi đổi chiều chuyển động là
Đáp án D
Va chạm là va chạm mềm nên tại vị trí va chạm: v 0 = m v M + m = v 3 = 2 m / s
Vị trí cân bằng mới của con lắc cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn
OO' = m g k = 0 , 5 . 10 200 = 0 , 025 m = 2 , 5 c m
Ngay sau va chạm con lắc ở vị trí:
Biên độ của con lắc sau va chạm:
Đáp án C
Khi vật tới biên dưới, vật nhỏ tới va chạm và dính vào nên ta áp dụng bảo toàn động lượng ta có:
Vị trí cân bằng mới cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn là:
Sau va chạm li độ của vật so với VTCB mới là: x0 = A - x = 10 cm
Biên độ dao động mới của vật là:
® A0 = 20 cm
Chọn B
+ Ta có vận tốc và hợp lực tác dụng lên vật vuông pha với nhau nên v 2 v m a x 2 + F 2 F m a x 2 = 1
ð hệ phương trình: 0 , 6 2 v m a x 2 + 0 , 8 2 F m a x 2 = 1 v à 0 , 5 v m a x 2 + 0 , 5 F m a x 2 = 1 => vmax = 1m/s; Fmax = 1N.
+ Lại có: W = 1 2 m v m a x 2 = 0 , 05 J