K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2016

\(t=\dfrac{1}{3}s=\dfrac{T}{6}\)

Trong thời gian này, biểu diễn bằng véc tơ quay thì véc tơ đã quay được 1 góc là: \(\alpha=\dfrac{360}{6}=60^0\)

Quãng đường lớn nhất khi tốc độ trung bình trong thời gian này là lớn nhất, do vậy vật dao động quanh vị trí cân bằng với góc quay tương ứng là \(60^0\).

Biểu diễn trên véc tơ quay như sau:

5 -5 O M N 30 30

Quãng đường lớn nhất là đoạn MN

\(MN=2.5.\sin 30^0=5(cm)\)

2 tháng 6 2019

Chọn A

Ta có 5/3 = 3.0,5 + 1/6 = 3T + T/3.

Trong khoảng thời gian T/3 vật đi được quãng đường ngắn nhất là 2.A/2 (khi vật dao động quanh vị trí biên).

→ 3.4A + A = 32,5 ↔ 5A = 32,5 → A = 2,5 cm.

10 tháng 12 2017

Đáp án D

Ta có 5/3 = 3.0,5 + 1/6 = 3T + T/3.

Trong khoảng thời gian T/3 vật đi được quãng đường ngắn nhất là 2.A/2 (khi vật dao động quanh vị trí biên).

→ 3.4A + A = 32,5 ↔ 5A = 32,5 → A = 2,5 cm

13 tháng 5 2019

Chọn A

Ta có 5/3 = 3.0,5 + 1/6 = 3T + T/3.

Trong khoảng thời gian T/3 vật đi được quãng đường ngắn nhất là 2.A/2 (khi vật dao động quanh vị trí biên).

→ 3.4A + A = 32,5 ↔ 5A = 32,5 → A = 2,5 cm.

23 tháng 8 2016

Khi vật qua VTCB \Rightarrow 
v_{Max} = \omega A = 1 (cm/s)
a_{Max} = \omega^2 A = 1,57 \approx \frac{\pi}{2} (cm/s^2)
\frac{a_{Max}}{v_{Max}} = \frac{\omega ^2 A}{\omega A} = \omega = \frac{\pi}{2} (rad/s)
\Rightarrow T = \frac{2 \pi}{\omega } = 4 (s)

23 tháng 6 2016

VTCB=> A/2 là T/12 = 1/12s

23 tháng 6 2016

vậy con số 5 và 2.5 ko ảnh hưởng gì hả bn

10 tháng 7 2016

Nửa chu kỳ vật đi được quãng đường S=2A=10\(\Rightarrow A=5\left(cm\right)\)

Dùng công thức độc lập:

\(A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}\Leftrightarrow5^2=3^2+\frac{\left(16\pi\right)^2}{\omega^2}\Rightarrow\omega=4\pi\\ \Rightarrow T=\frac{1}{2}\left(s\right)\)

23 tháng 7 2016

S=10 =>A=5

A2=x2 +v22 =>ω2=v2/(A2-x2) =>ω=4π

=>T=2π/ω=2π/4π=1/2=0,5s

4 tháng 8 2023

Tham khảo:

\(S_{max}=m\cdot2A+2Asin\dfrac{\Delta\varphi}{2}\Leftrightarrow12=1\cdot2\cdot4+4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\\Delta\varphi=\dfrac{\pi}{3}\left(rad\right)\Rightarrow\Delta t=\dfrac{\Delta\varphi}{\dfrac{2\pi}{T}}=\dfrac{\dfrac{\pi}{3}}{\dfrac{2\pi}{T}}=\dfrac{T}{6}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(t=m\dfrac{T}{2}+\Delta t\Leftrightarrow2=1\cdot\dfrac{T}{2}+\dfrac{T}{6}\Rightarrow T=3\left(s\right)\)

12 tháng 3 2015

\(v_{max} = A\omega\)

Dựng đường tròn ứng với vận tốc

 

0 Aω -Aω 20π -20π φ π/3 M Q P N a b H

     Cung tròn ứng với tốc độ của vật không vượt quá \(20\pi (cm/s)\) là \(\stackrel\frown{QaM} = \varphi; \stackrel\frown{NbP}= \varphi\)

=> thời gian để tốc độ (độ lớn của vận tốc) không vượt quá \(20\pi (cm/s)\) là:

     \(t = \frac{2\varphi}{\omega} \)

mà giả thiết: \(t = \frac{2T}{3}s\) => \(\frac{2\varphi}{\omega} = \frac{2T}{3}\)

                               => \(\varphi = \frac{2T}{3}.\frac{\omega}{2}= \frac{2\pi}{3}\) (do \(\omega = \frac{2\pi}{T}\))

                               => \(\widehat{MOH} = \frac{\varphi}{2} = \frac{\pi}{3}\)

   Ta có:    \(\cos \widehat{MOH} =\frac{1}{2}= \frac{20\pi}{A\omega} \)

            => \(\omega = \frac{2.20\pi}{5} = 8\pi\)

           => \(T = \frac{2\pi}{\omega} =0,25s. \)

Vậy \(T= 0,25s.\)

3 tháng 6 2017

cung tròn ko vượt quá 20pi thì là góc NOM và góc POQ chứ ??