Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=(2\pi.2,5)^2.0,05=12,3m/s^2\)
Độ dời bằng 10% biên độ thì \(|x|=0,1.A\)
A. Do \(a=-\omega^2.x\) nên gia tốc tỉ lệ với li độ, do vậy \(|a|=0,1.A_{max}=10\%.A_{max}\) -->Sai
B. Ta có: \((\dfrac{x}{A})^2+(\dfrac{v}{v_{max}})^2=1\) \(\Rightarrow (0,1)^2+(\dfrac{v}{v_{max}})^2=1\)\(\Rightarrow (\dfrac{v}{v_{max}})^2=0,99\)
\(\Rightarrow \dfrac{v}{v_{max}}=0,995=99,5\%\) -->Đúng.
Vậy chọn B, các ý khác bạn tự thử nhé :)
\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)
Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)
Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.
10π v 5π M N -10π O
Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600
Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)
Đáp án B.
24 dao động trong 12s=> \(f=\frac{1}{2}\left(Hz\right)\Rightarrow\omega=\pi\left(rad/s\right)\)
\(v_{max}=\omega A\Rightarrow A=\frac{20\pi}{\pi}=20\left(cm\right)\)
Công thức cần nhớ: Nếu \(W_d=nW_t\Rightarrow x=\pm\frac{A}{\sqrt{1+n}}\)
Chứng minh đơn giản thoi
\(W_d=nW_t\Rightarrow W=W_d+W_t=\left(n+1\right)W_t\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}kA^2=\frac{1}{2}\left(n+1\right)kx^2\Rightarrow x=\pm\frac{A}{\sqrt{n+1}}\left(dpcm\right)\)
\(W_d=\frac{1}{3}W_t\Rightarrow x=\pm\frac{20}{\sqrt{\frac{1}{3}+1}}=\pm10\sqrt{3}\left(cm\right)\)