K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2017

Đáp án B

28 tháng 4 2017

Đáp án B

30 tháng 9 2015

Biểu diễn dao động điều hòa bằng véc tơ quay, trong thời gian T/4, véc tơ quay một góc 360/4 = 900.

Quãng đường lớn nhất khi vật có tốc độ trung bình lớn nhất --> vật chuyển động quanh VTCB từ góc 450trái đến 450 phải.

A -A 45 45 M N

\(S_{max}=MN=2.A\cos45^0=A\sqrt{2}\)

30 tháng 9 2015

Chọn D

2 tháng 3 2019

1.Một vật dao động điều hòa dưới biên độ A.Biết rằng sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 0,1s vật lạt cách vị trí cân bằng 2\(\sqrt{2}\)cm(A>2\(\sqrt{2}\)).Vận tốc cực đại của vật bằng bn? 2.Một vật có khối lượng m=200g dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 8cm.Trong một chu kì, khoảng thời gian để độ lớn lực kéo về của vật không quas0,08\(\sqrt{3}\)N là 2T/3.Lấy...
Đọc tiếp

1.Một vật dao động điều hòa dưới biên độ A.Biết rằng sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 0,1s vật lạt cách vị trí cân bằng 2\(\sqrt{2}\)cm(A>2\(\sqrt{2}\)).Vận tốc cực đại của vật bằng bn?

2.Một vật có khối lượng m=200g dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 8cm.Trong một chu kì, khoảng thời gian để độ lớn lực kéo về của vật không quas0,08\(\sqrt{3}\)N là 2T/3.Lấy \(\pi\)^2=10.Quãng đường lớn nhất vật đii đc trong 1/3s là bn?

3.Con lắc 1 và con lắc 2 dao động điều hòa với li độ lần lượt là x1 và x2 với 24x1^2+4x2=77.Tại thời điểm t,dao động 1 có vận tốc 3cm/s và dao động 2 có vận tốc là 36cm/s,Tại thời điểm đó dao động 1 có li độ là bn?

4.Hai vật dao động trên hai trục tọa độ song song với nhau có cùng chiều dương và gốc tọa độ theo hai pt: x1=Acos(\(\omega\)\(_1\)t+\(\frac{\pi}{6}\))cm; x2=Acos(10\(\pi\)t)cm, với \(\omega\)1<10\(\pi\)(rad/s).Sau khoảng thời gian ngắn nhất là\(\Delta\)t=1/12s thì hai vật có cùng vị trí và cùng chiều chuyển động.Giá trị\(\omega\)1 bằng bn?

4
8 tháng 8 2020

đấy là câu 3 nhaa

8 tháng 8 2020

:v cái đó họ giải sai rồi

7 tháng 8 2020

2, Trong T/4 , vật đi được:
\(S_1=\)A= 2cmSau khi đi S= 74,5cm , vị trí của vật là:\(x=\text{​A -​}\left(S-S_1-4\text{A}\left[\frac{S-S_1}{4\text{A}}\right]\right)=1,5cm\)

Lúc đó, vật có xu hướng tiến về VTCB nên v<0

Từ đó ta được:

v=ωA2x2=π7

7 tháng 8 2020

1, Δt= 2T/3= T/2 + T/6
+) Khoảng thời gian T/2 quãng đường đi được của vật luôn là 2A
+) Còn khoảng Δt'= T/6
Với Δt' < T/2 có công thức quãng đường lớn nhất:
s'= 2A.sin(w.Δt'/2) = A
Vậy quãng đường lớn nhất đi được trong khoảng thời gian 2T/3 là
S= 2A+A= 3A
+)Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện trong khoảng thời gian 2T/3 là:
v= S/Δt= 3A/ (2T/3)= 9A/2T

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4...
Đọc tiếp

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.

Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.

Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).

Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 7 lần. Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong khoảng thời gian 2,5T đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2A/3 là A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 6: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần

. Bài 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5πt - π/3) (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 8: Một chất điểm dao động điều hoà tuân theo quy luật: x = 5cos(5πt - π/3) (cm). Trong khoảng thời gian t = 2,75T (T là chu kì dao động) chất điểm đi qua vị trí cân bằng của nó A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.

Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(4πt + π/3) (cm). Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm A. 3 lần.                B. 4 lần.                 C. 5 lần.                 D. 6 lần. Bài 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong thời gian 2,5T kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2A/3 làπ A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần. 

0