Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ năng ban đầu: \(W_1=mgh=mg.S.\sin30^0\)
Cơ năng ở chân mặt phẳng nghiêng: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2\)
Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2gS.\sin 30^0}=\sqrt{2.10.10.\sin 30^0}=10(m/s)\)
1.
\(sin\alpha=\frac{h}{l}\Rightarrow h=5m\)
gốc thế năng tại mặt đất
a)gọi vị trí ban đầu là A
cơ năng tại A: \(W_A=W_{t_A}+W_{đ_A}=m.g.h_A+0\)=50J
b)cơ năng tại B
\(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=0+\frac{1}{2}.m.v_B^2\)
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)
\(\Rightarrow v_B=\)10m/s
c) công của lực ma sát
\(A_{F_{ms}}=\mu.N.cos180^0.l=-\mu.m.g.cos30^0.l\)=\(-5\sqrt{3}J\)
biến thiên cơ năng bằng công của lực cản
\(A_{F_{ms}}=W'_B-W_A\)
\(\Rightarrow v'_B\approx9,09\)m/s
1,
Cơ năng của vật tại vị trí thả
\(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=mgh=0,4.10.20=80\)
thế năng ở vị trí C là
\(W_{t2}=0,4.10.15=60\)
theo định luật bảo toàn cơ năng có
\(W_{đ2}=W_{đ1}-W_{t2}=80-60=20\)
Đề bài không cho khối lượng nên mình cũng đang thắc mắc . Các bạn giúp mình nha.
mốc TN tại chân mp ngh
a, mgh = 1/2mV2 => \(V=\sqrt{60}\) m/s
b, - FmsS = 1/2mV'2 - 1/2mV2
=> \(mg\mu S=\frac{1}{2}mV^2\) (V'=0)
\(\Rightarrow S=\frac{\frac{1}{2}mV^2}{mg\mu}=10m\)
a. Cơ năng của vật tại đỉnh dốc là: W = mgh = 180 (J)
b. Gọi vị trí của vật tại đỉnh là A, tại chân dốc là B
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật tại A và B:
WA = WB => mgh = \(\frac{mv^2_B}{2}\) => vB = 6 (m/s)
chọn gốc thế năng tại mặt đất
chiều cao h của mặt phẳng nghiêng là
h=\(l.sin\alpha=1,25m\)
cơ năng của vật tại đỉnh mặt phẳng nghiêng
\(W_O=W_{t_O}+W_{đ_O}=m.g.h+0=\)75J
b) khi vật trượt tới giữa mặt phẳng nghiêng, độ cao lúc này là
\(h'=\dfrac{l}{2}.sin\alpha=0,625m\)
bảo toàn cơ năng: \(W_O=W_C\)
\(\Leftrightarrow75=m.g.h'+\dfrac{1}{2}.m.v^2\)
\(\Rightarrow v=\)\(\dfrac{5\sqrt{2}}{2}\)m/s (vận tốc khi trượt tới giữa mặt phẳng nghiêng)
khi vật trượt tới chân mặt phẳng nghiêng
\(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=0+\dfrac{1}{2}.m.v_1^2\)
bảo toàn cơ năng: \(W_B=W_O\)
\(\Leftrightarrow75=\dfrac{1}{2}.m.v_1^2\Rightarrow v_1=5\)m/s (vận tốc khi trượt hết mặt phẳng nghiêng)
c)
biến thiên động năng
\(0-\dfrac{1}{2}.m..v_0^2=A_{F_{ms}}\)
\(\Leftrightarrow-75=F_{ms}.s.cos180^0\)
\(\Rightarrow s=\)3,75m
vậy quãng đường vật trượt trên mặt phẳng nghiêng là 3,75m
+ Theo công thức liên hệ a;v; S trong chuyển động thẳng biến đổi đều ta có: