K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2018

Chọn đáp án D.

Độ tụ của hệ hai thấu kính mỏng ghép sát: D = 2 ( n − 1 ) R − 2 ( n ' − 1 ) R  

Vì tiêu điểm đỏ trùng với tiêu điểm tím nên D d = D t  

⇒ 2 ( n d − 1 ) R − 2 ( n d ' − 1 ) R = 2 ( n t − 1 ) R − 2 ( n t ' − 1 ) R ⇒ n t ' = n d ' + 0 , 09.

10 tháng 5 2017

Chọn đáp án B.

C D A B = F d F t O F t = f d - f t f t = n t - 1 n d - 1 - 1 = 0 , 69 0 , 5 - 1 ⇒ C D ≈ 3 , 3 c m

12 tháng 3 2018

Góc lệch ∆D giữa tia đỏ và tia tím :

∆D = (nt -nđ)A = (1,685 - 1,643).5° =.0,21° = 12,6'


V
violet
Giáo viên
11 tháng 5 2016

Hai điểm cách gần nhau nhất là: \(\dfrac{\lambda}{2}=10\Rightarrow \lambda=20cm\)

M O1 O2 d1 d2

M dao động cực đại và cách O2 xa nhất khi M nằm ở vân ngoài cùng về phía O1.

Vị trí vân cực đại này là: \([\dfrac{196}{2.20}]=4\)

\(\Rightarrow d_2-d_1=4.\lambda=4.20=80cm\)

\(\Rightarrow d_2= d_1+80=196+80=276cm\)

Chọn D

V
violet
Giáo viên
11 tháng 5 2016

À, mình làm nhầm, vị trí vân cực đại này phải là: \([\dfrac{196}{20}]=9\)

\(\Rightarrow d_2-d_1=9.\lambda=9.20=180cm\)

\(\Rightarrow d_2=376cm\)

13 tháng 3 2018

Giải câu 6 Bài 24: Tán sắc ánh sáng

\(\tan i\)=\(\dfrac{4}{3}\) nên i = 530

Áp dụng định luật khúc xạ cho các tia đỏ và tia tím ta có:

Với tia đỏ: sin i = nđỏ.sin rđỏ ⇒ sin 530 = 1,328.sin rđỏ ⇒ r­đỏ = 36,960.

Với tia tím: sin i = ntím.sin rtím ⇒ sin 530 = 1,343.sin rtím ⇒ r­tím = 36,50.

Từ hình vẽ, ta có: Độ dài vệt sáng tạo ở đáy bể là:

TĐ = HĐ – HT = IH.(tan rđỏ - tan rtím) = 1,2.(tan 36,960 – tan 36,50) = 0,015 m = 1,5 cm

20 tháng 7 2016

\(\omega_1=\frac{2\pi}{T_1}=\frac{10\pi}{3}\)\(\omega_2=\frac{2\pi}{T_2}=\frac{10\pi}{9}\)
\(\varphi_2=\omega_2t;\omega_1t=\pi-\varphi_2\)

\(\Rightarrow t=\frac{\pi}{\omega_1+\omega_2}=0,225\left(s\right)\)

4 tháng 6 2016

 + Ban đầu M là vân tối thứ 3 nên: \(x_M=\left(2+\frac{1}{2}\right)\frac{\lambda D}{a}\left(1\right)\)
+ Khi giãm S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc n nên: \(x_M=n\frac{\lambda D}{a-\Delta a}\left(2\right)\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc 3n nên: \(x_M=3n\frac{\lambda D}{a+\Delta a}\left(3\right)\)
+ (2) và (3) \(\Rightarrow k\frac{\lambda D}{a-\Delta a}=3k\frac{\lambda d}{a+\Delta a}\Rightarrow\Delta a=\frac{a}{2}\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng 2\(\Delta\)a thì M là sáng bậc k nên: \(x_M=k\frac{\lambda D}{a+2\Delta a}=2,5\frac{\lambda D}{a}\left(4\right)\)
+ Từ (1) và (4) \(\Rightarrow\) k = 5. Vậy tại M lúc này là vân sáng bậc 5.

29 tháng 1 2016

Khi đặt thêm một bản thủy tinh mỏng trước nguồn Sthì hệ vân sẽ dịch chuyển về phía S1 một đoạn là 

\(x = \frac{e(n-1)D}{a}= \frac{12.0,5.1}{1}=6 mm.\)

9 tháng 11 2017

Woh. This question is very easy. Does HOC24 have any difficult questions?

5 tháng 4 2018

Đáp án A

Tiêu cự của ánh sáng đỏ và tím khi chiếu vào thấu kính:

Khoảng cách từ tiêu điểm ứng với tia đỏ đến tiêu điểm ứng với tia tím