Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m2 = m1 = OA = 2OB = 2.8 = 16kg.
Vậy đầu B phải treo vật có khối lượng m2 là 16kg để thanh AB cân bằng.
Khi thanh cân bằng ta được phương trình:
\(m_1.OA=m_2.OB\)
\(\frac{m_1}{m_2}=\frac{OB}{OA}=\frac{OB}{2OB}=\frac{1}{2}\)
=> \(m_2=2m_1=2.8=16kg\)
Vậy phải treo ở đầu B một vật có khối lượng 16kg để thanh cân bằng.
Khi thanh cân bằng ta được phương trình:
m1.OA=m2.OB
⇒m1.2 OB=m2 .OB
⇒2m1=m2
⇒m2=2.8=16kg
gọi l1 là chiều dài cánh tay đòn 1 ( ở đây là OA) l2 là chiều dài cánh tay đòn 2 ( ở đây là OB)
l1+l2=150 cm =1,5 m (1)
m1=3kg => P1=30(N)
m2=6kg => P2=60(N)
Để hệ thống cân bằng thì:
m1.l1=m2.l2
=> 30l1=60l2 => l1 - 2l2= 0 ( đơn giản mỗi vế cho 30) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
l1+l2=1,5
l1 - 2l2=0
=> l1=1 (m)
l2=0,5(m)
giải
khối lượng của thanh cứng là \(m=\frac{P}{10}=\frac{3}{10}=0,3\left(kg\right)\)
vì OA=OB=\(\frac{1}{2}\) thanh cứng nên:
\(\frac{1}{2}\)của 0,3kg là
\(\frac{3}{20}=0,15kg\)
khối lượng của đoạn OB và vật B là 0,15+0,2=0,35kg
cân thăng bằng. Suy ra ta có: OB+B=OA+A
\(\Rightarrow0,35=0,15+A\)
\(\Rightarrow A=0,35-0,15=0,2kg\)
Bài 1 :
Tóm tắt :
\(V=2lít=0,002m^3\)
\(S=80cm^2=0,008m^2\)
\(h'=10cm=0,1m\)
\(d_{H_2O}=10000N/m^3\)
_____________________
\(p=?\)
BL :
Chiều cao của bình hình trụ là :
\(V=S.h\Rightarrow h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{0,002}{0,008}=0,25\left(m\right)\)
Một điểm cách mặt thoáng bình là :
\(h_đ=h-h'=0,25-0,1=0,15\left(m\right)\)
Áp suất của nước lên thành bình là :
\(p=d_{H_2O}.h_đ=10000.0,15=1500\left(N/m^2\right)\)
Vậy...........
Đáp án C
- Vì thanh nhẹ có thể quay quanh điểm O nên ta coi O là điểm tựa của đòn bẩy.
- Để hệ thống cân bằng ta có điều kiện cân bằng đòn bẩy như sau:
- Khối lượng vậy treo vào đầu B là:
160 : 10 = 16 (kg)