Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi m, V ,D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật
khi thảvật rắn vào bình nước đầy hay bình đầy dầu thì sẽ có một phần trào ra
ta có: độ tăng khối lượng của cả bình trong 2 trường hợp\(m_1=m-D_1V\) (1)
\(m_2=m-D_2V\) (2)
lấy (2)-(1) <=> \(m_2-m_1=V\left(D_1-D_2\right)\\ \Rightarrow V=\dfrac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300cm^3\)
thay V vào (1) ta được \(m=m_1+D_1V=321.75\left(g\right)\\ \Rightarrow D=\dfrac{m}{V}\approx1.07\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)
câu 1: k vì phần lớn khối lượng của nguyên tử nằm ở hạt nhân, electron chỉ chiếm 1 phần k đáng kể
câu 2: có 2 trường hợp
TH1: hút nhau vì khác điện tích
TH2: đẩy nhau vì khác điện tích
THI TỐT NHA BẠN ^_^
Câu 1 : Khi vật trung hòa về điện mà nhận thêm hay mất thêm các electron thì số electron sẽ được thêm vào hay bớt ra.Mà số lượng các electron thêm vào hay bớt ra đó rất nhỏ nhưng cũng thay đổi trọng lượng nhưng thay đổi ít
Câu 2: Ta có thanh nhựa sau khi nhiễm điện sẽ trở thành nhiễm điện âm.Khi đưa lại gần quả cầu kim loại,số electron sẽ được chuyển vào quả cầu.Sau đó, cả 2 vật mang điện tích âm
vật mang điện tích dương khi mất bớt electron
vật mang điện tích âm khi nhận thêm electron
mang điện tích dương khi mất bớt electron và mang điện tích âm khi nhận thêm electron
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, hai cực của pin hay acquy là cực dương (kí hiệu dấu +) và cực âm (kí hiệu dấu -).
các dòng điện đều di chuyển có hướng
dòng điện do pin hay acpuy cung cấp có chiều từ dương sang âm (có ở ghi chú hướng dẫn khi mua pin hay acpuy)
chiều dòng điện này không thay đổi
+ Lựa chòn thiết bị tiết kiệm điện:
VD: Sử dụng đèn huỳnh quang thay đèn sợi đốt, có thể sử dụng các thiết bị chạy bằng năng lượng tự nhiên ( gió, ánh sáng mặt trời, ...), ...
+ Lắp đặt thiết bị hợp lí, an toàn.
VD: Bạn nên lắp đặt quạt trần, vì khi quạt trần hoạt động, sẽ phả gió xuống sàn, gió từ dưới sàn sẽ lan tỏa ra xung quanh, đập vào tường và tỏa ra khắp phòng, mát và tiết kiệm hơn so với quạt cây.
+ Điều chỉnh thói quen sử dụng điện trong gia đình.
VD: Bạn nên hạn chế mở tủ lạnh để đỡ tốn điện. Nhiệt độ bên trong tủ lạnh nên để ở chế độ 3-6 độ C. Với chế độ đông lạnh, bạn để -15 độ C đến -18 độ C. Cứ lạnh hơn 10 độ C là tốn thêm 25% điện năng.
-Vật nhiễm điện âm khi thừa electron
-Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron
Theo quy ước, thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô => thanh nhựa nhiễm điện âm
Vậy electron tự do được dịch chuyển từ vải khô sang thanh nhựa sẫm màu
=> Vải khô thiếu electron => vải khô nhiễm điện dương
-Vật nhiễm điện âm khi thừa electron
-Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron
Theo quy ước, thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô => thanh nhựa nhiễm điện âm
Vậy electron tự do được dịch chuyển từ vải khô sang thanh nhựa sẫm màu
=> Vải khô thiếu electron => vải khô nhiễm điện dương
Quy tắc momen ngẫu lực:
\(M_A=M_B\Rightarrow OA\cdot F_A=OB\cdot F_B\)
\(\Rightarrow2OB\cdot m_1=OB\cdot m_2\Rightarrow2m_1=m_2\)
\(\Rightarrow m_2=2\cdot8=16kg\)
Vậy phải treo ở đầu B vật có khối lượng 16kg để thanh AB cân bằng.
hi cảm ơn nhiều