K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2018

Đáp án A

Các lực tác dụng vào thanh: trọng lực P → , lực từ F → , lực căng dây T 1 → = T 2 → = T →

Dưới tác dụng của lực từ, thanh bị kéo lệch khỏi vị trí ban đầu. Tại vị trí cân bằng mới, ta có:

29 tháng 3 2016

Dòng điện xoay chiều khiến cho dây chịu tác dụng của lực từ, và sẽ dao động theo phương vuông góc với đường sức từ, với tần số 50Hz, hay ω=2πf=100πω=2πf=100π và T=0.02sT=0.02s
Khoảng cách giữa 2 điểm dừng (ứng với 1 bụng sóng) là λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12
Có 6 bụng sóng, vậy thì chiều dài sợi dây là: 6λ2=0.12×6=0.72(m)6λ2=0.12×6=0.72(m)
Đáp án là A. 72cm

19 tháng 7 2019

Đáp án B

+ Giả sử dây đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và chiều dòng điện đi vào trong mặt phẳng, B hướng lên. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của lực từ là hướng sang phải và có độ lớn:

F = BIl = 0,5.2.0,2 = 0,2 N.

+ Dây nằm cân bằng nên Enk9v6P3I6Nr.png 

+ Vì F nằm ngang còn P hướng xuống và vuông góc với F nên:

K05FdkmGdouj.png N.

26 tháng 3 2016

1A

2A

27 tháng 3 2016

A. 0,2N

8 tháng 1 2017

Chọn D.

1. 1 đoạn mạch xoay chiều gồm 1 điện trở thuần R =50 \(\Omega\)mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L và 1 tụ điện C. Biết cường độ dòng điện qua đoạn machj cùng pha với điện áp u 2 đầu đoàn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt 2 bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha \(\left(\frac{\pi}{3}\right) \)so với điện áp u. Tụ điện có dung khángA. \(Z_C\)=25\(\sqrt{2}\)  B.25...
Đọc tiếp

1. 1 đoạn mạch xoay chiều gồm 1 điện trở thuần R =50 \(\Omega\)mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L và 1 tụ điện C. Biết cường độ dòng điện qua đoạn machj cùng pha với điện áp u 2 đầu đoàn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt 2 bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha \(\left(\frac{\pi}{3}\right) \)so với điện áp u. Tụ điện có dung kháng

A. \(Z_C\)=25\(\sqrt{2}\)  B.25   C. 50   D. 50

2. mạch điện gồm tụ C có \(Z_C\)= 200 nối tiếp với cuộn dây khi đặt vào 2 mạch điện 1 điện áp xoay chiều có biểu thức u =120\( \sqrt{2} \) cos (100\(\pi\)t+ \(\left(\frac{\pi}{3}\right) \)V thì điện áp giữa 2 đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha hơn \(\left(\frac{\pi}{2}\right) \)so với điện áp ở 2 đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ là A. 72 W  B. 120W  C. 144 W  D. 240W

3. Cho mạch điện RLC nối tiếp cuộn cảm thuần  Biết \(U_L\)=\(U_R \)=\(U_C \)/2. Độ lệch pha giữa điện áp tức thời 2 đầu đoạn mạch và điện áp tức thời 2 đầu cuộn dây là

A. +\( {{\pi} \over4 }\)   B. \( {3\pi \over 4}\) C. \({-\pi \over 4}\) D.\( {-\pi \over 3}\)

4. Khi con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, chu kỳ dao động cua nó 

A. Tỉ lệ thuậ với chiều dài dây treo

B. Giảm khi đưa con lắc lên cao so với mặt đất 

C. Phục thuộc vào cách kích thích dao động 

D. Không phục thuộc vào biên độ dao động 

5
15 tháng 11 2015

1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)

Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.

\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)

\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)

15 tháng 11 2015

2. Cuộn dây phải có điện trở R

Ta có giản đồ véc tơ

Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0

Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)

\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)

Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)

Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)

16 tháng 10 2018

Chọn A

-Móc lực kế vào một khối gỗ đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang:    + Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động. + Kéo vật với lực kéo tăng dần. Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ bắt đầu trượt. + Tiếp tục kéo cho vật trượt trên mặt bàn. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ sắp chuyển động với lúc khối gỗ đang dịch chuyển.-Đặt thêm...
Đọc tiếp

-Móc lực kế vào một khối gỗ đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang:  

 + Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động.

 + Kéo vật với lực kéo tăng dần. Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ bắt đầu trượt.

 + Tiếp tục kéo cho vật trượt trên mặt bàn. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ sắp chuyển động với lúc khối gỗ đang dịch chuyển.

-Đặt thêm các quả cân lên khối gỗ, lặp lại các bước thí nghiệm như trên hình 31.4a.

-Đặt khối gỗ lên các thanh lăn rồi kéo. So sánh số chỉ của lực kế lúc này với số chỉ của lực kế khi khối gỗ trượt trên mạt bàn.

 

Giai đoạn nào có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ?

Giai đoạn nào có lực ma sát trượt tác dụng lên khối gỗ?

Giai đoạn nào có lực ma sát lăn tác dụng lên khối gỗ?
Nêu đặc điểm của mỗi loại.

Vật lí lớp 6, chương trình vnen.

                Mọi người giúp mình nhanh tí nha.

1
V
violet
Giáo viên
18 tháng 4 2016

- Khi khối gỗ chưa chuyển động, thì có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ. Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng số chỉ lực kế

- Khi khối gỗ chuyển động thì xuất hiện lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.

- Khi khối gỗ chuyển động trên thanh lăn thì có lực mat sát lăn.

28 tháng 3 2016

Câu 1: \(e_c=\dfrac{L\Delta i}{\Delta T}=0,005.0,4=0,002V\)

Chọn C.

Câu 2. Cường độ dòng điện: \(I=9:(8+1)=1A\)

Khối lượng đồng bán vào ca tốt trong 5h là: 

\(m=\dfrac{1}{96500}.\dfrac{64}{2}.1.5.3600=5,97g\)

Chọn A