Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Lúc đầu cả hai vật không mang điện, sau đó thanh ê-bô-nit mang điện - 3 . 10 - 8 C tì tấm dạ mang điện tích dương + 3 . 10 - 8 C .
Đáp án C
Lúc đầu cả hai vật không mang điện, sau đó ebo nit mang điện - 3 . 10 - 8 C thì tấm dạ phải mang điện tích dương 3 . 10 - 8 C
Chọn C.
Lúc đầu cả hai vật không mang điện, sau đó thanh ê-bô-nit mang điện - 3 . 10 - 8 C tì tấm dạ mang điện tích dương + 3 . 10 - 8 C.
Chọn C.
Lúc đầu cả hai vật không mang điện, sau đó thanh ê-bô-nit mang điện - 3 . 10 - 8 C tì tấm dạ mang điện tích dương + 3 . 10 - 8 C.
Bài 8 :
Đáp án:
a) F= 0,18 N
b)k/c giữa chúng giảm 2 lần
.Bài 9:
Đáp án:
a) độ lớn 2 đh =2,67.10-9 C
b)r2=1,6cm
- + q1 q2 E1 E2 7,5cm
a) Cường độ điện trường do 1 điện tích điểm gây ra tại điểm cách nó môt khoảng r là: \(E=k.\dfrac{q}{r^2}\)
Suy ra: \(E_1=E_2=9.10^9.\dfrac{2.10^{-7}}{0,075^2}=3,2.10^5(V/m)\)
Cường độ điện trường tại điểm chính giữa các điện tích:
\(\vec{E}=\vec{E_1}+\vec{E_2}\)
Do 2 véc tơ cùng chiều (hình vẽ) nên ta suy ra được biểu thức độ lớn: \(E=E_1+E_2=2.3,2.10^5=6,4.10^5(V/m)\)
b) Lực tác dụng lên một electron đặt tại điểm đó:
\(F=q_e.E=1,6.10^{-19}.6,4.10^5=1,024.10^{-13}(N)\)
Đáp án: C
Khi cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ electron chuyển từ dạ sang thanh bônit, nên tấm dạ mất electron nên nhiễm điện dương, theo định luật bảo toàn điện tích thì tấm dạ có điện tích là 3.10-8 C.