Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Áp dụng quy tắc momen lực:
P . G O = F . B O ⇒ F = P . G O B O = 200 . 0 , 5 5 = 20 N
Chọn B.
Để đòn bẩy cân bằng như ban đầu thì: PA.OA = PB.OB
Chọn D.
Điểm đặt O 1 của trọng lực P ⇀ của thanh cách A 45 cm.
Áp dụng quy tắc hợp lực song song để xác định vị trí điểm đặt hợp lực của hai lực P A ⇀ , P B ⇀ là O 2 , O 2 thỏa mãn điều kiện:
Suy ra: AO = 1,5BO
⟹ AO + BO = 2,5BO = 90 cm
⟹ BO = 36 cm, AO = 54 cm.
⟹ Điểm đặt hợp lực F ⇀ = P A ⇀ + P B ⇀ của hai trọng vật cách A: 54 cm, cách O 1 : 54 – 45 =9 cm.
Hợp lực của P ⇀ và F ⇀ có điểm đặt tại O thỏa mãn quy tắc hợp lực song song
Vì F = PA + PB
= m 1 .g + m 2 .g = 4.10 + 6.10 = 100
N và P = m.g = 20 N nên O 1 O/ O 2 O
= 100/20 = 5 ⟹ O 1 O = 5 O 2 O.
Lại có: O 2 O + O 1 O = O 1 O 2 = 9 cm.
⟹ O 2 O + 5 O 2 O = 6 O 1 O = 9 cm
⟹ O 1 O = 1,5 cm
=> Vị trí O cách A: 54 – 1,5 = 52,5 cm.
Chọn D.
Điểm đặt O1 của trọng lực P → của thanh cách A 45 cm.
Áp dụng quy tắc hợp lực song song để xác định vị trí điểm đặt hợp lực của hai lực P A → , P B → là O2, O2 thỏa mãn điều kiện:
Suy ra: AO = 1,5BO ⟹ AO + BO = 2,5BO = 90 cm ⟹ BO = 36 cm, AO = 54 cm.
⟹ Điểm đặt hợp lực F → = P A → + P B → của hai trọng vật cách A: 54 cm, cách O1: 54 – 45 =9 cm.
Hợp lực của P → và F → có điểm đặt tại O thỏa mãn quy tắc hợp lực song song O 1 O O 2 O = F P
Vì F = PA + PB = m1.g + m2.g = 4.10 + 6.10 = 100 N và P = m.g = 20 N nên O1O/O2O = 100/20 = 5 ⟹ O1O = 5O2O.
Lại có: O2O + O1O = O1O2 = 9 cm.
⟹ O2O + 5O2O = 6O1O = 9 cm ⟹ O1O = 1,5 cm
=> Vị trí O cách A: 54 – 1,5 = 52,5 cm.
Chọn D.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F 1 .OA = F 2 .OB
⟺ F 2 = 4.80/20 = 16 N.
Đồng thời F 2 ⇀ cùng hướng F 1 ⇀ .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước
R = F 1 + F 2 = 4 + 16 = 20 ( N )
Và có chiều ngược hướng với F 1 →
Chọn D.
Áp dụng quy tắc momen lực:
P.GO = F.BO