Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tam giác thứ nhất có các cạnh là 12 < x < y
Tam giác thứ hai có các cạnh là x < y < 40,5
Vì hai tam giác đồng dạng nên 12 x = x y = y 40 , 5 ta có x.y = 12.40,5 và x 2 = 12 y .
Do đó x 2 = 12 y = 12 . 12.40 , 5 x nên x 3 = 12 . 12 . 40 , 5 = 18 3 suy ra x = 18
Suy ra y = 12.40 , 5 18 = 27
Vậy x = 18, y = 27 => S = 18 + 27 = 45
Đáp án: A
Bài 1: có lẽ là thuộc R
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:
\(A=\left(x^2\right)^2+\left(y^2\right)^2\ge\left(x^2+y^2\right)^2\ge\left(\left(x+y\right)^2\right)^2\)
\(=\left(6^2\right)^2=36^2=1296\)
Khi \(x=y=\sqrt{3}\)
Bài 2:
Ta có:
\(\left(m^2+n^2\right)^2=\left(m^2-n^2\right)^2+\left(2mn\right)^2\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow m^4+2m^2n^2+n^4=m^4-2m^2n^2+n^4+4m^2n^2\)
\(\Leftrightarrow m^4+2m^2n^2+n^4=m^4+2m^2n^2+n^4\) (luôn đúng)
Từ (1) suy ra \(a^2=b^2+c^2\)
Theo định lý py-ta-go đảo thì ta có đpcm
hình bạn tự vẽ
Tam giác ABC tương ứng với a,b,c độ dài các cạnh
từ B dựng đường thẳng song song với tia phân giác AD cắt đường thẳng CA tại E,ta có AE = AB = c
Do AD//BE nên \(\frac{x}{BE}=\frac{b}{b+c}\Rightarrow x=\frac{b}{b+c}.BE\)
Trong tam giác ABE ta có : EB < AB + AE = 2c
vì thế \(x< \frac{2bc}{b+c}\Rightarrow\frac{1}{x}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)
Tương tự : \(\frac{1}{y}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\right)\); \(\frac{1}{z}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)
Cộng lại ta được đpcm
a) Gọi AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\left(D\in BC\right)\)
Qua B vẽ đường thẳng song song với AD cắt AC tại M
Ta có: \(\widehat{ABM}=\widehat{BAD};\widehat{AMB}=\widehat{DAC}\)
Mà \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)(vì AD là phân giác \(\widehat{BAC}\))
=> \(\widehat{AMB}=\widehat{ABM}\) nên \(\Delta\)ABM cân tại A)
Từ đó có AM=AB=c. \(\Delta\)ABM có: MB<AM+AB=2c
\(\Delta\)ADC có: MB//AD, nên \(\frac{AD}{AB}=\frac{AC}{MC}\) (hệ quả định lý Ta-let)
do đó \(AD=\frac{AC}{MC}\cdot MB< \frac{AC}{AC+AM}\cdot2bc=\frac{2bc}{b+c}\)
b) Cmtt câu a) ta có: \(\hept{\begin{cases}y< \frac{2ca}{c+a}\\z< \frac{2ab}{a+b}\end{cases}}\)
Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\\\frac{1}{y}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{c}\right)\\\frac{1}{z}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{a}\right)\end{cases}\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}>\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}}\)
trôi hết đề : Câu 7
\(\left(3-\sqrt{2}\right)\)
câu 8:
\(P=\frac{1+\frac{4}{x-2}}{\frac{x^2-4}{2}}\) để tồn tại P \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne-2\end{cases}}\)(*)
Với đk (*)=>\(P=\frac{\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)}.\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{2}{\left(x-2\right)^2}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x+y-z=a\\y+z-x=b\\x+z-y=c\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{a+c}{2}\\y=\frac{a+b}{2}\\z=\frac{b+c}{2}\end{cases}}\left(\hept{\begin{cases}a=x+y-z>0\\b=y+z-x>0\\c=x+z-y>0\end{cases}}\right)}\)
Do đó Bđt cần CM có dạng: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{2}{a+c}+\frac{2}{a+b}+\frac{2}{b+c}\)
Có: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{c}\ge\frac{4}{a+c}\)
Tương tự: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)và \(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{4}{b+c}\)
Do đó: Cộng vế theo vế:
\(2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge\frac{4}{a+b}+\frac{4}{b+c}+\frac{4}{a+c}\)
Suy ra:\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{2}{a+c}+\frac{2}{a+b}+\frac{2}{b+c}\)
Vậy => đpcm
Tam giác thứ nhất có các cạnh là 8 < x < y
Tam giác thứ hai có các cạnh là x < y < 27
Vì hai tam giác đồng dạng nên 8 x = x y = y 27 ta có x.y = 8.27 và x 2 = 8 y .
Do đó x 2 = 8 y = 8 . 8.27 x nên x 3 = 64 . 27 = ( 4 . 3 ) 3
Vậy x = 12, y = 18
Đáp án: C