K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2015

A B C x y

Có góc BAC = 180 - ( góc B + góc C ) = 180 - 80 = 100 độ 

=> góc yAC = 180 - 100 = 80 độ

mà Ax là tia p/g ngoài góc A => yAx = xAC = yAC : 2 = 80 : 2 =40 độ

=>góc  xAC = góc ACB = 40 độ 

mà ở vị trí so le trong => Ax // BC

20 tháng 6 2017

Ta có: góc CAy là góc ngoài của tam giác ABC

=>Góc CAy = góc B + góc C=40+40=80

mà Ax là tia phan giác của ngoài góc A

=>yAx=xAc=CAy:2=80:2=40 độ

Mà góc ACB=40 độ

=>xAc=ACB(=40 độ)

mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong

=>Ax//BC

4 tháng 1 2016

Ta có: B=A.2

=>  B=45.2=90

Mà góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

Nên: góc ngoải của C 90+35=135

Vậy góc ngoải của C =135 độ

Mình cũng đag thi

4 tháng 1 2016

goc B =45.2=900

goc ngoai dinh C = 450+900=1350

21 tháng 7 2019

O A C B D

Cm: a) Xét t/giác OAD và t/giác OCB

có: OA = OC (gt)

 \(\widehat{AOD}=\widehat{COB}\) (đối đỉnh)

 OD = OB (gt)

=> t/giác OAD = t/giác OCD (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh t/ứng)

Tương tự, xét t/giác AOB và t/giác COD 

có: OA = OC (gt)

 \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\) (Đối đỉnh)

  OB = OD (gt)

=> t/giác AOB = t/giác COD (c.g.c)

=> AB = DC (2 cạnh t/ứng)

b) Xét t/giác ADC và t/giác  CAB

có:  AC : chung

 AD = BC (cmt)

 AB = DC (cmt)

=> t/giác ADC = t/giác CAB (c.c.c)

=> \(\widehat{CDA}=\widehat{CBA}\)(2 góc t/ứng)

Xét t/giác ADB và t/giác CBD

có: AB = CD (cmt)

 AD = CB (cmt)

 BD  : chung

=> t/giác ADB = t/giác CBD (c.c.c)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\)(2 góc t/ứng)

28 tháng 2 2019

câu 1 chọn D 

câu 2 chọn D

câu 3 chọn E tất cả đều đúng

câu 4 chọn B

28 tháng 2 2019

Câu 1 : C

Câu 2 : D

Câu 3 : D

Câu 4 : B

Câu 5 : Giải :

A B M I A B M I a) b)

Chứng minh :

Xét 2 trường hợp :

  • \(M \in AB\) (h.a) Vì MA = MB nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB \(\Rightarrow\) M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
  • \(M\notin AB\) (h.b) : Kẻ đoạn thẳng nối M với trung điểm \(I\) của đoạn thẳng AB.

Ta có \(\triangle MAI=\triangle MBI\) (c.c.c) \(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\). Mặt khác \(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=180^0\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=90^0\). Vậy \(MI\) là đường trung trực của đoạn thẳng AB. 

15 tháng 7 2015

A B C C' 56 độ A'

b) Ta có:

ABC'  kề bù với ABC    =>  ABC' + ABC = 1800

                                 => ABC' + 560 = 1800      =>    ABC' = 1800 - 560 = 1240

c) cái đề hơi kì 

15 tháng 7 2015

doan le bao thy bi lam sao vay ?

29 tháng 12 2018

Vẽ hình, viết GT, KL và trình bày cách làm giúp mk nhé!!!

Câu 1:Tổng ba góc của mootj tam giác bằnga) 90 độb) 180 độc) 45 độd) 80 độCâu 2 : Tam giác ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 52 độ, góc B bằnga) 38 độb) 142 độc) 138 độd) 52 độCâu 3 : Tam giác MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 50 độ. Số đo góc P bằnga) 130 độb) 50 độc) 80 độ d) 100 độCâu 4: Tam giác HIK vuông tại H  có cạnh góc vuông là 3cm,4cm.Độ dài cạnh huyền IK bằnga) 7...
Đọc tiếp

Câu 1:Tổng ba góc của mootj tam giác bằng

a) 90 độ

b) 180 độ

c) 45 độ

d) 80 độ

Câu 2 : Tam giác ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 52 độ, góc B bằng

a) 38 độ

b) 142 độ

c) 138 độ

d) 52 độ

Câu 3 : Tam giác MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 50 độ. Số đo góc P bằng

a) 130 độ

b) 50 độ

c) 80 độ 

d) 100 độ

Câu 4: Tam giác HIK vuông tại H  có cạnh góc vuông là 3cm,4cm.Độ dài cạnh huyền IK bằng

a) 7 cm

b) 5cm

c) 12cm

d) 2cm

Câu 5: Trông các tam giác có kích thước  sau đây tam giác nào là tam giác vuông

a) 11cm, 12cm, 13 cm

b) 5cm, 7cm, 7cm

c) 12cm, 9cm, 15cm 

d) 7cm, 7cm, 5cm

Câu 6: Điều tra số giấy vụn thu được ở các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau ( đơn vị tính là kilogam) bảng sau đây gọi là gì?

586057606161
575861605857

a) Bảng tần số

b) Bảng phân phối thực nghiệm

c) Bảng thông kê số liệu ban đầu

d) Bảng dấu hiệu

Câu 7: Điều tra số giấy vụn thu được ở các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau ( đơn vị tính là kilogam). Đơn vị điều tra ở đây là gì

586057606161
575861605857

a) 12

b) Tường A

c) Học sinh

d) Một lớp học ở trường A

Câu 8: Điều tra số giấy vụn thu được ở các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau ( đơn vị tính là kilogam).Các giá trị khác nhau là

 

586057606161
575861605857

a) 4

b) 57, 58,60,61

c) 12

d) 57, 58, 60

Câu 9: 

Điều tra số giấy vụn thu được ở các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau ( đơn vị tính là kilogam). Số các giá trị khác nhau là

586057606161
575861605857

a) 57, 58, 60, 61

b) 12

c) 4

d) 57, 58, 60

Câu 10: Tam giác MNP vuông tại P, có MN= 13cm, NP = 12cm. Độ dài cạnh MP bằng bao nhiêu cm?

a) 25

b) 1

c) 5

d) Kết quả khác
 

1
20 tháng 3 2020

1B 2A 3A 4B 5A 6C 7B 8B 9C 10C 

21 tháng 7 2019

Bài 1: 

O y x A C B 70o D z

*) Ta có: AC // Ox

Oy cắt AC tại C, cắt Ox tại O   

Từ hai điều trên suy ra: \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{ACy}\)là 2 góc đồng vị bằng nhau

Mà \(\widehat{xOy}\)\(70^o\)=> \(\widehat{ACy}\)\(70^o\)

*) Ta có: BA // Oy

AC cắt BA tại A, cắt Oy tại C

Từ 2 điều trên suy ra: \(\widehat{ACy}=\widehat{DAz}\)(2 góc đồng vị bằng nhau)

=> \(\widehat{DAz}\)\(70^o\)

Ta có: \(\widehat{DAz}\)và \(\widehat{BAC}\)là 2 góc đối đỉnh

=> \(\widehat{BAC}\)\(70^o\)

Ta có: \(\widehat{BAC}\)\(\widehat{CAz}=180^o\)(2 góc kề bù)

=> \(\widehat{CAz}=110^o\)

Mà \(\widehat{CAz}\)và \(\widehat{BAD}\)là 2 góc đối đỉnh => \(\widehat{BAD}\)\(110^o\)

Vậy...