Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dòng điện xoay chiều khiến cho dây chịu tác dụng của lực từ, và sẽ dao động theo phương vuông góc với đường sức từ, với tần số 50Hz, hay ω=2πf=100πω=2πf=100π và T=0.02sT=0.02s
Khoảng cách giữa 2 điểm dừng (ứng với 1 bụng sóng) là λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12
Có 6 bụng sóng, vậy thì chiều dài sợi dây là: 6λ2=0.12×6=0.72(m)6λ2=0.12×6=0.72(m)
Đáp án là A. 72cm
Câu 1: Sóng điện từ là sóng ngang nên chọn C
Câu 2: Tần số không đổi nên chọn B
Câu 1 :
A. Sóng điện từ tuân theo quy định phản xạ, khúc xạ như ánh sáng
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ là sóng dọc
D. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
Câu 2 :
A. biên độ sóng tại mỗi điểm
B. chu kỳ của sóng
C. tốc độ truyền sóng
D. bước sóng
Ta có: \(\dfrac{\pi x}{4}=\dfrac{2\pi x}{\lambda}\Rightarrow \lambda = 8cm\)
Chu kì: \(T=1s\)
Tốc độ truyền sóng: \(v=\dfrac{\lambda}{T}=8cm/s\)
ta có:f=4p/2p=2(hz)
lamda=v/f=50/2=25(cm)
vì M cùng pha với O nên :2p*d1/lamda=2p suy ra d1=25(cm)
vì N ngược pha với O nên :2p*d2/lamda=p suy ra d2 =12.5(cm)
Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→ \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\)
Có \(k = m \omega ^2\) → \(13,3 < k < 14,4\)
→ \(k \approx 13,64 N/m\).
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
Đáp án là C. Tia gamma
Tia gamma là tia có bước sóng ngắn hơn cả tia X (tia Rơn-ghen). Bước sóng nhỏ hơn 100 pm (picomet), tức tần số lớn hơn \(10^{10}\) là tia gamma. Tia này có năng lượng rất cao, có khả năng xuyên qua vài cm chì đặc.
Câu 1:
M A B 11 14 20
a) Bước sóng \(\lambda = 6cm\)
PT sóng do A truyền đến M: \(u_{AM}=5\cos(20\pi t-\dfrac{2\pi.11}{6})=5\cos(20\pi t-\dfrac{11\pi}{3})\)
PT sóng do B truyền đến M: \(u_{BM}=5\cos(20\pi t+\pi-\dfrac{2\pi.14}{6})=5\cos(20\pi t+\pi-\dfrac{2\pi.14}{6})=5\cos(20\pi t-\dfrac{11\pi}{3})\)
PT sóng tổng hợp tại M: \(u_M=u_{AM}+u_{BM}=10\cos(20\pi t-\dfrac{11\pi}{3})\)
b)
A B D C 20 15 P 25
Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB: \(2.[\dfrac{AB}{\lambda}+0,5]=2.[\dfrac{20}{6}+0,5]=8\)
Điểm P trên đoạn AC dao động cực đại khi: \(PB-PA=k.\lambda =6.k\)
Suy ra: \((0-20)<6k<(25-15)\Rightarrow -3,33< k <1,67\)
\(\Rightarrow k = -3,-2,-1,0,1\)
Vậy có 5 điểm dao động cực đại
c) Bạn viết PT điểm M1, M2 (tương tự như câu a), suy ra pt vận tốc của 2 điểm, rồi lập tỉ số vận tốc là ra thôi (hai điểm này chỉ hoặc là cùng pha, hoặc là ngược pha)
Đáp án B
Bước sóng có giá trị:
Từ hình vẽ ta thấy B và C là đỉnh và nút sóng liên tiếp => vị trí cân bằng của điểm B và điểm C cách nhau một khoảng OC = λ/4 = 4cm.
Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm B,C trên dây là: