Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Độ lệch pha của hai sóng:
Do hai tọa độ đối xứng nhau nên (hình vẽ):
Hướng dẫn: Chọn đáp án C
Cách 1: Bài toán không nói rõ sóng truyền theo hướng nào nên ta giả sử truyền qua M rồi mới đến N và biểu diễn như hình vẽ. M và N đối xứng nhau qua I nên MI = IN = p/6.
Ở thời điểm hiện tại I ở vị trí cân bằng nên
Cách 2: Giả sử sóng truyền qua M rồi đến N thì dao động tại N trễ pha hơn
Cách 4:
Giả sử sóng truyền qua M rồi đến N thì dao động tại M sớm pha hơn tại (M quay trước N):
Đáp án B
+ Độ lệch pha giữa M và N:
∆ φ MN = 2 π ∆ x MN λ = 2 π 3 rad .
+ Biễu diễn các vị trí tương ứng của M và N trên đường tròn tại thời điểm t
⇒ A = 4 3 cm
+ Khi M đến biên thì u N = - A 2 = - 2 3 cm .
Độ lệch pha của M và N là: \(\Delta \varphi = \dfrac{2\pi d}{\lambda}=\dfrac{\pi}{2}\)
Vì M vuông pha với N nên: \(A=\sqrt{7,5^2+4^2}=8,5 cm\)
Đáp án A
+ Tốc độ dao động của các phần tử môi trường v max = ωA = 2 π . 3 = 6 π cm / s .
+ Độ lệch pha dao động giữa M và N: ∆ φ = 2 π ∆ x λ = 2 π 7 λ 3 λ = 4 π + 2 π 3 rad .
+ Taị thời điểm t1 điểm M có tốc độ v1 = vmax = 6π cm/s.
→ Biễu diễn các dao động tương ứng trên đường tròn, ta thu được
v N = 1 2 v max = 1 2 . 6 π = 3 π cm / s .
Đáp án C