Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a là số tiền anh Nam trả hàng tháng.
r=0,6%
Giả thiết suy ra sau 5 năm:
200 1 + r 60 - a r 1 + r 60 - 1 = 0
⇔ a = 3 , 979 triệu đồng.
Số tiền anh Nam còn nợ sau 12 tháng:
M = 200 1 + r 12 - a r 1 + r 12 - 1
=165,53 triệu đồng.
Với số tiền góp 9 triệu đồng 1 tháng, giả sử anh Nam mất n tháng để trả hết nợ, ta có:
M 1 + r n - 9 r 1 + r n - 1 = 0
⇔ n = 19 , 5
Vậy sau 12+20=32 tháng, anh Nam trả hết nợ.
Chọn đáp án A.
Đến năm thứ 16 thì người đó được tăng lương số lần là: 16 3 = 5 lần.
Áp dụng công thức: S n = A 1 + r n ta có số tiền người đó nhận được ở tháng đầu tiên của năm thứ 16 là:
6 ( 1 + 10 % ) 5 = 6 . 1 . 1 5 triệu đồng
Sau khi gửi được 12 tháng theo kế hoạch cũ, số tiền anh Nam còn nợ là
Theo kế hoạch mới thì tháng cuối anh Nam còn nợ 0 đồng và trả hàng tháng 9 triệu đồng
Đáp án C.
Số chu kỳ tăng lương là 36 3 = 12 chu kỳ
3 năm = 36 tháng
Số tiền anh nhận được sau 36 năm là:
T = 36 4 + 4 1 + 7 % 1 + 4 1 + 7 % 2 + ... + 4 1 + 7 % 11
= 36.4. 1 − 1 + 7 % 12 1 − 1 + 7 % = 2575 , 937 triệu đồng.
Phương án 1. Số tiền người đó nhận được là 5000000x12=600000000 đồng.
Phương án 2. Tiền lương là cấp số cộng với
Số tiền người đó nhận được là
Phương án 3. Tiền lương là cấp số cộng với
Số tiền người đó nhận được là
Do đó ta sẽ chọn phương án 3. Chọn C.