Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Tần số alen của quần thể ban đầu:
A = ( 0 , 2 × 2 + 0 , 1 + 0 , 3 ) 2 = 0,4
b = 0 , 1 + 0 , 4 × 2 2 = 0,45
Quần thể tự thụ phấn thì qua các thế hệ tần số alen không thay đổi
Đáp án : A
Ở quần thể Io, tần số alen A và B là:
Tần số A = (0,1 x 2 + 0,2 + 0,3): 2 = 0,35
Tần số B = ( 0,1 x2 + 0,2 + 0,3 x 2 ) = 0,5
Do quá trình tự thụ phấn chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đỏi tần số alen nên sau 3 thế hệ , tần số alen A vẫn là 0,35 và B là 0,5
Đáp án : D
Do quần thể tự thụ phấn nên tần số alen không thay đổi qua các thế hệ :
Tần số alen A là pA = 0,1 + 0 , 3 2 + 0 , 2 2 = 0,35
Tần số alen B là pB = 0,1 + 0 , 2 2 + 0,3 = 0,5
Đáp án C
Tần số alen A = 0,6 => tần số alen a là 0,4
Nội dung 1 sai. Nếu quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền thì có cấu trúc di truyền là:
0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Nội dung 2 sai. Chỉ có cấu trúc di truyền ở một thế hệ, không nhìn thấy sự biến đổi của nó qua các thể hệ nên không thể kết luận được có hiện tượng tự thụ phấn hay không.
Nội dung 3 sai. Không biết được kiểu giao phối giữa các cá thể trong quần thể nên không kết luận được hướng biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
Nội dung 4 sai. Nếu quần thể nói trên xảy ra ngẫu phối, trạng thái cân bằng được thiết lập sau ít nhất 1 thế hệ.
Nội dung 5 đúng. Quần thể này sẽ đạt cấu trúc cân bằng di truyền sau 1 thế hệ ngẫu phối nên sau 3 thế hệ ngẫu phối thì nó cũng cân bằng.
Nội dung 6 đúng.
Có 2 nội dung đúng.
Đáp án C
Phương pháp:
Nếu kiểu gen aa bị chết ngay sau khi sinh thì ở thế hệ n tần số alen a được tính theo công thức:
Cách giải :
Tần số alen A = 0,8 =0,15+0,30+0,15+(0,1+0,2+0,1)÷2 ; a = 0,2 ; B =b =0,5
Ở thế hệ F3 tần số alen a là
Vì tất cả các kiểu gen chứa aa đều chết nên tần số alen b không thay đổi
Đáp án C
Phương pháp:
Nếu kiểu gen aa bị chết ngay sau khi sinh thì ở thế hệ n tần số alen a được tính theo công thức:
Cách giải :
Tần số alen A = 0,8 =0,15+0,30+0,15+(0,1+0,2+0,1)÷2 ; a = 0,2 ; B =b =0,5
Ở thế hệ F3 tần số alen a là
Vì tất cả các kiểu gen chứa aa đều chết nên tần số alen b không thay đổi
Chọn D
Vì: - Các cá thể đồng hợp trội và dị hợp trong quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,4AA: 0,2Aa (cho giao tử với tỉ lệ: 5 6 A : 1 6 a ) à Khi các cá thể này giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì ở đời con, tỉ lệ thể đồng hợp lặn (aa) thu được ở đời sau là: 1 6 2 = 1 36 à I đúng
- Quần thể ban đầu có tần số alen A = 0,4 + 0,5.0,2 = 0,5; a = 1 - 0,5 = 0,5 à Khi cho quần thể ban đầu giao phấn ngẫu nhiên qua 2 thế hệ thì F2 có thành phần kiểu gen là: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa à Khi cho F2 tự thụ phấn qua 2 thế hệ thì tỉ lệ thể đồng hợp ở thế hệ F4 chiếm tỉ lệ:
1 - 0 , 5 . 1 2 2 = 0 , 875 = 87 , 5 % à II đúng.
- Vì quá trình tự thụ phấn không làm thay đổi tần số alen à Khi tự thụ phấn liên tiếp qua 5 thế hệ, tần số alen A ở thế hệ F5 vẫn là 0,5 à III sai
- Khi loại bỏ thể đồng hợp trội ra khỏi quần thể ban đầu, quần thể mới sẽ có thành phần kiểu gen là:
0,2Aa : 0,4aa à Tần số alen A và a lần lượt là 1 6 và 5 6
Đáp án D
Tần số alen của quần thể 1: 0,8A:0,2a
Quần thể 2: 0,7A:0,3a
Giao tử của quần thể 2 phát tán
sang quần thể 1 có thể dẫn tới
các hệ quả sau: Tần số alen A
của quần thể I giảm dần
II sai, di nhập gen làm thay đổi tần
số alen
III sai, vì tỷ lệ giao tử luôn thay đổi
nên cấu trúc di truyền của quần thể 1
không thể đạt cân bằng di truyền giống
quần thể 2
IV sai, tần số alen A của quần thể 1
có xu hướng giảm
Chọn đáp án C
- Cần chú ý rằng quá trình tự thụ phấn không làm thay đổi tần số alen của quần thể. Vì vậy, tần số alen ở thế hệ I5 đúng bằng tần số alen ở thế hệ xuất phát (I0).
- Khi tính tần số alen A thì chỉ xem xét đến kiểu gen có A.
- Ở thế hệ xuất phát, tần số các alen như sau:
+ Tần số A = 0 , 2 + 0 , 1 2 + 0 , 3 2 = 0 , 4
+Tần số B = 0 , 2 + 0 , 1 2 + 0 , 3 = 0 , 55