Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ở quần thể ngẫu phối, sau 1 thế hệ ngẫu phối quần thể sẽ đạt trạng thái cân bằng
Chọn D
Có 4 phát biểu đều đúng.
-I đúng. Sauk hi nhập cư thì tần số a = 0 , 4 x 1000 + 200 1200 = 0 , 5
→ Khi quần thể cân bằng thì cấu trúc di truyền là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
-II đúng vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm biến đổi đột ngột tần số kiểu gen của quần thể.
-III đúng vì:
Quần thể có xu hướng tăng dần tần số alen A, chứng tỏ quần thể đang chịu sự chi phối của nhân tố chọn lọc tự nhiên (chọn lọc chồng alen lặn).
-IV đúng vì quá trình tự phối sẽ làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
Chọn C
Sau 1 thế hệ ngẫu phối thì quần thể đạt trạng thái cân bằng
QT ban đầu có f(A) = 0,5 + 0,4/2 = 0,7; f(a) = 1 - 0,75 = 0,3
→ Cấu trúc của QT ở F1: 0,7^2 AA + 2.0,7.0,3 Aa + 0,3^2 aa = 1
Đáp án C
Tần số alen A = 0,6 => tần số alen a là 0,4
Nội dung 1 sai. Nếu quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền thì có cấu trúc di truyền là:
0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Nội dung 2 sai. Chỉ có cấu trúc di truyền ở một thế hệ, không nhìn thấy sự biến đổi của nó qua các thể hệ nên không thể kết luận được có hiện tượng tự thụ phấn hay không.
Nội dung 3 sai. Không biết được kiểu giao phối giữa các cá thể trong quần thể nên không kết luận được hướng biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
Nội dung 4 sai. Nếu quần thể nói trên xảy ra ngẫu phối, trạng thái cân bằng được thiết lập sau ít nhất 1 thế hệ.
Nội dung 5 đúng. Quần thể này sẽ đạt cấu trúc cân bằng di truyền sau 1 thế hệ ngẫu phối nên sau 3 thế hệ ngẫu phối thì nó cũng cân bằng.
Nội dung 6 đúng.
Có 2 nội dung đúng.
Đáp án C
Theo giả thiết: A trội hoàn toàn so với alen a, trên NST thường; quần thể ngẫu phối. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những cá thể có kiểu hình lặn bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi sinh ra.
P= 0,6AA: 0,4Aa=> q(a)= 0,2, p(A)= 0,8
Vì giao phối qua mỗi thế hệ sinh ra lặn (aa) sẽ bị đào thải
→ F 3 : q n - 3 ( a ) = q o 1 + n q o = 1 / 8 = 0 . 125
Đáp án C
P= 0,6AA: 0,3Aa: 0,1aa. Do chỉ giao phối cùng kiểu hình.
Nên những con đỏ chỉ lai với đỏ, trắng lai với trắng. Nên để sinh ra F1 thì cách đặt giao phối P:
+0,9[(2/3AA:1/3Aa) x (2/3AA:1/3Aa)]
G: 5/6A : 1/6a 5/6A : 1/6a
→ F 1 : 0,9[35/36A-: 1/36aa] + 0,1[aa x aa] → F 1 : 0,1aa
Vậy F 1 : aa= 0,9.1/36+0,1= 12,5%= 1/8
Đáp án C
P : 0,6AA : 0,3Aa : 0,1aa
Giả sử ngẫu phối bình thường
F1 : 0,5626AA : 0,375Aa : 0,0625aa
Do thân trắng không giao phối với thân
trắng ( 0,1aa x 0,1aa )
ð F1 không xuất hiện tỉ lệ 0,01 aa
ð F1 : 0,5625AA : 0,375Aa : 0,0525aa
Chia lại tỉ lệ
F1 : 0,75AA : 0,5Aa : 0,07aa
Đáp án D
Đột biến xảy ra với ADN lục lạp, đây là hiện tượng di truyền ngoài nhân. Toàn bộ các con sinh ra sẽ mang đặc điểm của mẹ.
→ F1 cho toàn bộ các cây là cây lá đốm.