K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2021

số bị chia= (thương X số chia) + số dư
               = (15 X 90) + 5
               =1355

10 tháng 8 2021

gọi số bị chia là x:

 x: 33= 14( dư 7)

x       = 14.33+ 7

x       = 469

10 tháng 8 2021

sbc: 2

Giải:
Cách 1:
Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)
Ta có   767 = 15 x n + (n+1)
Hay     16 x n = 768
                  n = 768 : 16 = 48
Cách 2:
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đơn vị.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48
haha
28 tháng 9 2017

Câu 1

a : 17 = 23 dư b

b là số lớn nhất có thể: số chia là 17, vậy b lớn nhất là 16

a: 17 = 23 dư 16

a = 17x23 + 16 = 407

28 tháng 9 2017

Câu 1:a=407

14 tháng 7 2016

Tổng của số bị chia và số chia là:

         195-3=192

Số bị chia =số chia x 6+3

Ta có sơ đồ:

số chia     |     |

số bị chia |     |     |     |     |     |     |3|               Tổng là 192

Số chia là:

          (192-3):(1+6)x1=27

Số bị chia là:

          27 x 6+3=165

                      Đáp số:Số chia:27

                                    Số bị chia:165

 

 

25 tháng 9 2016

Vì số dư là số lớn nhất có thể được của phép chia => số dư là 67

Vậy số bị chia là:

68 x 92 + 67 = 6323

30 tháng 12 2017

Vì Số dư là số dư lớn nhất có thể được của phép chia đó nên số dư là 68-1=67

Số bị chia là: 68.92+67=6323

13 tháng 9 2016

Bài 1:
Giải:

Gọi số bị trừ, số trừ, hiệu lần lượt là a , b , c ( a,b,c thuộc N )

Ta có:

\(a-b=c\Rightarrow a=b+c\)

\(\Rightarrow a+b+c=b+c+b+c=2b+2c=2\left(b+c\right)⋮2\)

\(\Rightarrow a+b+c⋮2\) ( đpcm )

13 tháng 9 2016

Bài 3:

Ta có:
\(a⋮3,b⋮3\Rightarrow a+b⋮3\Rightarrow a-b⋮3\Rightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)⋮3\) ( vì \(a+b⋮3;a-b⋮3\) )

\(\Rightarrowđpcm\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 7 2023

Ta có: x = \(14\cdot62+5=873\)

Vậy số bị chia là 873 ⇒ Chọn C.