K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

dựa vào các công thức là ok

31 tháng 10 2017

a) Gọi m là khối lượng hàng hóa trên xe.

Theo đề bài, ta có: \(F=0,3\times1500=450N\)

lại có \(F=0,2\times\left(m+1500\right)\)= 450

giải phương trình trên, ta được m = 750 kg

==> Vậy khối lượng hàng hóa trên xe là 750 kg

9 tháng 8 2016

1.ta có V^2-Vo^2=2as  ( vs a=-g vì cđ ném lên) =>s=(-100)/-20=5m

2. viết pt2niuton .chọn chiều hướng nên là chiều+ :<=>P+Fc=ma(pt vecto)

chiếu +  =>-p-f=ma <=>-1.05g=a =>a=-10.5 

ta có V^2-Vo^2=2as =>s =-Vo^2/2a =>s=4.7619m

vật cđ xuống =>pt2niuron:P+Fc=ma ( chọn chiều + là chiều hướng xuống)

chiếu +:p-f=ma<=>0.95g=a =>a=9.5 

V^2-Vo^2=2as =>V=\(\sqrt{2as}\) =>V=9.51

23 tháng 10 2018

Bài làm:

Câu 1:

Quãng đường chiếc xe ô tô này đi được trong 2 giờ đầu là:

s1 = v1.t = 65.2 = 130 (km)

Quãng đường chiếc xe ô tô này đi được trong 2 giờ sau là:

s2 = v2.t = 45.2 = 90 (km)

⇒ Tốc độ trung bình của chiếc ô tô này trên cả quãng đường là:

vtb = \(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\) = \(\dfrac{130+90}{2+2}\) = 55 (km/h)

Vậy đáp án đúng là A. 55 km/h

Câu 2:

Coi bán kính của chiếc đồng hồ này dài hơn chiều dài kim giây không đáng kể và bằng 10 cm.

Chu vi của chiếc đồng hồ này là:

C = d.3,14 = r.2.3,14 = 10.2.3,14 = 62,8 (cm)

Vì đây là kim giây nên trong 1 phút hay 60 giây chiếc kim này sẽ quay hết 1 vòng, vì vậy tốc độ của kim giây trong 1 giây là:

v = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{62,8}{60}\) \(\approx\) 1,047 (cm/s) = 10,47.10-3 m/s

Vậy đáp án đúng là B. 10,47.10-3 m/s

Vì mình chưa học nên nhờ bạn khác giúp câu 3 nhé.

23 tháng 10 2018

có cần lời giải không bạn ơi

Nếu không cần mình gõ đáp án trên này luôn

Nếu cần thì mình chép ra giấy cho bạn

15 tháng 4 2020

Đề bài không cho khối lượng nên mình cũng đang thắc mắc . Các bạn giúp mình nha.

20 tháng 5 2016

Bạn nhớ viết hoa đầu dòng nhé, và quy tắc bỏ dấu trong văn bản word:

Hướng dẫn: 

Cơ năng ban đầu: W1 = mgh

Cơ năng khi chạm đất: W2 = 1/2 mv2

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)

23 tháng 2 2022
20 tháng 5 2016

Cơ năng ban đầu: \(W_1=mgh=mg.S.\sin30^0\)

Cơ năng ở chân mặt phẳng nghiêng: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2gS.\sin 30^0}=\sqrt{2.10.10.\sin 30^0}=10(m/s)\)

10 tháng 10 2019

2) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}v_0+a\left(3-\frac{1}{2}\right)=8\\v_0+a\left(6-\frac{1}{2}\right)=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_0+\frac{5}{2}a=8\\v_0+\frac{11}{2}a=2\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}-3a=6\\v_0+\frac{5}{2}a=8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\left(m/s^2\right)\\v_0=13m/s\end{matrix}\right.\)

=> Chọn D.

10 tháng 10 2019

Bài1:

\(S_1=v_0.2-\frac{1}{2}.a2^2=20\)

=> \(2v_0-2a=60\)(1)

\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow0^2-v_0^2=2a.20\Rightarrow v_0=\sqrt{40a}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(2.\sqrt{40a}-2a=60\)

=> \(2\left(\sqrt{40a}-a\right)=60\)

<=> \(\sqrt{40a}-a=30\)

<=> \(\sqrt{40a}=30+a\Leftrightarrow40a=a^2+60a+900\)

=> \(a^2+20a+900=0\) (pt vô nghiệm)