Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số điện tử đập vào catôt trong 1 s là
\(n = \frac{I}{|e|}= \frac{0,64.10^{-3}}{1,6.10^{-19}}= 4.10^{15}\)
=> Số điện tử đập vào catôt trong 1 phút = 60 s là
\(\frac{4.10^{15}.60}{1}= 2,4.10^{17}\)
Khi phát ra tia Rơn ghen thì động năng của e chuyển thành năng lượng tia X
\(\Rightarrow W_đ=hf\)
Cường độ dòng điện: \(I=n_e.1,6.10^-19\), suy ra \(n_e\)
\(\Rightarrow \) Nhiệt lượng làm nóng Katot: \(Q=0,999.n_e.hf\)
\(Q=m.c.\Delta t \Rightarrow m \Rightarrow V\)
Gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=(2\pi.2,5)^2.0,05=12,3m/s^2\)
Mỗi electron được tăng tốc trong điện trường thu được động năng bằng công của lực điện trường.
\(\Rightarrow W_{đ0}=eU_{AK}\)
Tổng động năng của các electron đập vào đối catot trong một giây là:
\(W_đ=5.10^{15}.W_{đ0}=5.10^{15}.1,6.19^{-19}.18000=14,4(J)\)
Cách 1: Trong 5 μs = T/4 nên điện tích dịch chuyển là Q0
Số \( Ne = \frac{Q_0}{e} \text{ với } Q_0 = \frac{I_0}{\omega }\)
Đáp án A
Cách 2: Áp dụng \(q = n.e = \int_{0}^{5.10^{-6}} 0,012.\sin (10^5 \pi t) dt = 3,82.10^{-8}C \Rightarrow n = \frac{q}{e } = \frac{3,82.10^{-8}}{1,6.10^{-19}} = 2,39.10^{11}\)
Đáp án A
Ta có: \(W=W_t+W_d\)
\(\Leftrightarrow W_t=W_{dmax}-W_d\)
\(=\frac{1}{2}C.U^2_0-\frac{1}{2}Cu^2\)
\(=5.10^{-5}J\)
Đáp án C